Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: người Tày

Quả còn trong văn hóa người Tày

Quả còn trong văn hóa người Tày

Sắc màu 54 - PV - 11:07, 22/06/2021
Hiện nay, đến các khu du lịch homestay của người Tày, chúng ta dễ dàng bắt gặp những quả còn rực rỡ màu xanh, đỏ, tím, vàng... bắt mắt được treo ở khung cửa sổ. Điều này không chỉ đơn thuần có ý nghĩa trang trí cho căn nhà mà còn thể hiện mong ước, khát vọng của người Tày về cuộc sống no đủ, sung túc, may mắn.
Ngày mới ở bản Tày cổ Đống Đa

Ngày mới ở bản Tày cổ Đống Đa

Phóng sự - PV - 14:56, 09/06/2021
Những ngôi nhà sàn lợp ngói máng gần một trăm năm tuổi, mùi thơm nồng nàn của hương lúa nếp Khẩu láng khẩu Pái, loại lúa đặc sản của đồng bào Tày làm ngây ngất bất cứ ai đến với bản Tày cổ Đống Đa, xã Thượng Nông (Na Hang, Tuyên Quang) những ngày này.
Hát Pá dung của người Dao và lễ Kỳ yên của người Tày Bắc Kạn được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hát Pá dung của người Dao và lễ Kỳ yên của người Tày Bắc Kạn được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tin tức - Trọng Bảo - 11:18, 09/10/2020
Tối 8/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Kạn tổ chức khai mạc Liên hoan tuyên truyền lưu động lần thứ XI, năm 2020 và đón nhận "Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia" hát Pá dung của người Dao, lễ Kỳ yên của người Tày.
Hội Háng Pỉnh dịp trăng rằm của người Tày - Nùng

Hội Háng Pỉnh dịp trăng rằm của người Tày - Nùng

Sắc màu 54 - PV - 14:45, 24/09/2020
Ngày 12/8 âm lịch hàng năm, đồng bào Tày, Nùng rộn ràng đi trẩy hội Háng Pỉnh hay còn gọi là “hội bánh nướng”. Đến với hội Háng Pỉnh, người Tày, Nùng không chỉ mua bánh nướng, bánh dẻo cúng rằm, biếu bà Tai (bà ngoại) tỏ lòng hiếu lễ mà chủ yếu là hát giao duyên.

"Kết tồng"- phong tục mang giá trị nhân văn của người Tày

Sắc màu 54 - PV - 16:02, 06/08/2020
“Tồng” trong tiếng Tày có nghĩa là “hợp nhau”, “giống nhau”. Bạn tồng là những người bạn chơi cùng nhau, giúp đỡ và chia sẻ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống, giống như anh em ruột thịt trong nhà, có phúc cùng hưởng, có nạn cùng chịu. Vì thế, phong tục "kết tồng" có từ lâu đời trong đời sống người Tày và tới nay vẫn còn nhiều người làm lễ "kết tồng".
Nghệ nhân Lương Long Vân và “túi khôn” người Tày

Nghệ nhân Lương Long Vân và “túi khôn” người Tày

Gương sáng - Giang Lam - 11:09, 02/06/2020
Qua thời gian tích lũy, người Tày ở Tuyên Quang đã ghi lại kiến thức kinh nghiệm vào những trang giấy bằng tiếng Nôm Tày. Đó là những bài thuốc dân gian, bài cúng, lời giáo huấn và sự tích xa xưa… mà người Tày gọi chung là “thoong khon” (nghĩa là túi khôn). Năm nay, Nghệ nhân Dân gian Lương Long Vân (dân tộc Tày) tròn 93 tuổi nhưng ông vẫn luôn miệt mài biên dịch cuốn sách cổ để thế hệ mai sau hiểu rõ ý nghĩa của câu chữ cha ông gửi gắm.
Người Tày giáo dục con cháu qua tục ngữ, thành ngữ

Người Tày giáo dục con cháu qua tục ngữ, thành ngữ

Lời hay ý đẹp - Sông Lam - 15:58, 09/01/2019
Cộng đồng người Tày ở Việt Nam có một kho tàng tục ngữ, thành ngữ phong phú, đa dạng để khuyên răn dạy bảo con người. Dù chân thực, giản dị nhưng những câu ca dao, tục ngữ của dân tộc Tày có nhiều ý nghĩa sâu sắc. Câu nói vần vè, giản dị góp phần định hướng nhân cách. Ví dụ như: “Biết người biết ta, đừng ba hoa làm gì” hay câu tục ngữ: “Làm người chớ miệng ngọt ruột đắng/Làm người chớ ruột đắng lòng gian”.
Chữ Nôm-Tày trong dòng chảy thời gian

Chữ Nôm-Tày trong dòng chảy thời gian

Tin tức - PV - 16:09, 07/08/2018
Kho tàng văn hóa truyền thống của người Tày ở Bắc Kạn đang đứng trước nguy cơ mai một khi mà đại đa số những phong tục, tín ngưỡng văn hóa hay văn học dân gian đều được ghi chép bằng thể chữ Nôm-Tày. Thế nhưng số người có thể đọc, dịch thể chữ này tại Bắc Kạn hiện còn rất ít. Sẽ càng đáng lo ngại hơn khi chính kiểu chữ viết này cũng đang dần mai một.
Giáo dục bằng thơ của người Tày

Giáo dục bằng thơ của người Tày

Lời hay ý đẹp - Sông Lam - 09:56, 07/06/2018
Trong quá trình sinh sống, cộng đồng dân tộc Tày luôn nêu cao ý thức răn dạy con người sống sao cho phù hợp với đạo đức. Song hành cùng những câu chuyện cổ tích…, cha ông còn sáng tạo ra những lời dạy bằng thơ diễn đạt quan niệm truyền thống, giáo dục trong cuộc sống.
Gặp nghệ nhân đời thứ 5 của họ Vi

Gặp nghệ nhân đời thứ 5 của họ Vi

Sắc màu 54 - PV - 15:47, 11/05/2018
Là người nắm giữ di sản hát then cổ, trong suốt 30 năm qua, nghệ nhân Nông Thị Lìm, dân tộc Tày ở thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc (Lạng Sơn) đã kiên nhẫn học hỏi và khổ luyện để hát được tất cả các bài hát nghi lễ theo lối truyền khẩu và thông thạo quy trình làm các lễ cúng vòng đời của người Tày.