Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: người Cơ Tu

Cúng đất lập làng - nghi lễ đặc biệt của người Cơ Tu

Cúng đất lập làng - nghi lễ đặc biệt của người Cơ Tu

Sắc màu 54 - T.Nhân-H.Trường - 09:08, 04/04/2024
Khi tìm được một nơi ở mới, địa thế thuận lợi, người Cơ Tu sẽ tổ chức các nghi thức cúng Giàng để cầu mong mưa thuận, gió hoà, dân làng có sức khoẻ, cuộc sống được yên ổn. Hiện nay, người dân ít khi chuyển chỗ ở, nhưng cúng đất lập làng, một trong những nghi lễ độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của người Cơ Tu vẫn được bà con gìn giữ.
Chủ tịch Hội Phụ nữ tiêu biểu người Cơ Tu

Chủ tịch Hội Phụ nữ tiêu biểu người Cơ Tu

Trẻ trung và năng động là những cảm nhận của chúng tôi khi gặp Yđêl Thị Mlát- một phụ nữ người dân tộc Cơ Tu. Yđêl Thị Mlát (sinh năm 1989) tại xã vùng biên giới A Nông (huyện Tây Giang, Quảng Nam) chị là một trong 6 Chủ tịch Hội LHPN cơ sở của Quảng Nam có thành tích xuất sắc trong công tác Hội và phong trào phụ nữ được Trung ương Hội LHPN Việt Nam biểu dương trong chương trình biểu dương Chủ tịch Hội Phụ nữ cơ sở giỏi toàn quốc năm 2023 với chủ đề “Những bông hoa tháng 10” tổ chức tháng 10 vừa qua tại Hà Nội.
Độc đáo “Lễ ăn trâu mừng lúa mới” của người Cơ Tu

Độc đáo “Lễ ăn trâu mừng lúa mới” của người Cơ Tu

Tìm trong di sản - Vũ Mừng – Tào Đạt - 08:45, 27/11/2023
Trình diễn nguyên vẹn những nét văn hoá đặc sắc trong “Lễ ăn trâu mừng lúa mới”, đồng bào dân tộc Cơ Tu (thành phố Đà Nẵng) đã thắp sáng không gian văn hoá của dân tộc mình tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2023.
Trưng bày và trình diễn di sản nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu

Trưng bày và trình diễn di sản nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu

Sắc màu 54 - Văn Sơn - Hồng Phúc - 10:24, 24/12/2022
Chiều 23/12, tại Bảo tàng Quảng Nam, Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL) phối hợp với Sở VHTT&DL, Bảo tàng tỉnh Quảng Nam và UBND huyện Đông Giang (Quảng Nam) tổ chức Trưng bày - Trình diễn di sản nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu, do những nghệ nhân dệt thổ cẩm xã Tà Lu và một số nghệ nhân các xã có di sản nghề dệt thổ cẩm trong huyện Đông Giang thực hiện.
Cách người Cơ Tu nhớ ơn Bác Hồ

Cách người Cơ Tu nhớ ơn Bác Hồ

Phóng sự - T.Nhân - H.Trường - 05:57, 15/02/2024
Đối với đồng bào Cơ Tu tại các huyện miền núi Quảng Nam, Bác Hồ là Vị Cha già dân tộc. Hình ảnh của Bác được đặt ở nơi trang trọng nhất trong ngôi nhà. Đó là cách mà đồng bào bày tỏ lòng biết ơn đối với Bác.
Già Y Kông phục hồi trống cổ của người Cơ Tu

Già Y Kông phục hồi trống cổ của người Cơ Tu

Tìm trong di sản - Nguyễn Văn Sơn - 08:32, 28/05/2023
Già làng Y Kông (98 tuổi) là Người có uy tín được người dân trong thôn Tống Coói (xã Ba, huyện Đông Giang, Quảng Nam) kính trọng. Ông cũng là một trong những nghệ nhân đã có nhiều cống hiến trong gìn giữ và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc, đặc biệt là kỹ thuật chế tác những chiếc trống, nhạc cụ của người Cơ Tu.
Đi tìm cây ớt Ariêu

Đi tìm cây ớt Ariêu

Phóng sự - PV - 11:21, 07/08/2022
Ariêu trong tiếng Cơ Tu có nghĩa là chim chào mào. Tên loài chim được chọn đặt cho loại ớt bé tý nhưng vị cay, thơm nồng. Dân nghiền ớt, ăn ớt Ariêu rồi thì thôi không ăn ớt vùng khác nữa.
Toom Sara - khi mùa hoa rì rừng bung nở

Toom Sara - khi mùa hoa rì rừng bung nở

Du lịch - Minh Ngọc - 17:43, 21/02/2022
Trong những chuyến du ngoạn đầu năm, nhiều du khách đã tìm đến làng du lịch cộng đồng Toom Sara thôn Phú Túc (xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng). Nơi đây còn giữ được vẻ đẹp tự nhiên, đặc biệt dịp này là thời điểm những bông hoa rì rừng bung nở rực rỡ nơi núi rừng hùng vĩ, và cũng là mùa lễ hội của đồng bào Cơ Tu.
Khi chàng rể Cơ Tu báo hiếu

Khi chàng rể Cơ Tu báo hiếu

Sắc màu 54 - PV - 11:34, 14/08/2022
Một thời gian sau lễ cưới, khi cuộc sống gia đình đã ổn hơn, nhiều chàng rể Cơ Tu bắt đầu lên kế hoạch báo hiếu cha mẹ vợ.
Người Cơ Tu làm du lịch từ những cánh rừng

Người Cơ Tu làm du lịch từ những cánh rừng

Du lịch - Tiêu Dao – A Lăng Phước - 18:42, 06/05/2022
Nơi biên viễn của tỉnh Quảng Nam, có những quần thể rừng nghìn năm tuổi được người dân Cơ Tu bảo vệ nghiêm ngặt. Đồng bào Cơ Tu coi rừng là nhà, là cha, là mẹ. Những năm gần đây, mẹ rừng đã mang lại cuộc sống sung túc hơn cho người dân nhờ làm du lịch.
Giữ gìn hương rừng, sắc núi

Giữ gìn hương rừng, sắc núi

Tại TP. Đà Nẵng - một đô thị lớn ở khu vực miền Trung có cộng đồng DTTS quần tụ ngay sát ngoại thành. Đó là cộng đồng người Cơ Tu cư trú ở 3 thôn: Phú Túc (xã Hòa Phú), Giàn Bí và Tà Lang (xã Hòa Bắc), huyện Hòa Vang. Điều đặc biệt là đồng bào Cơ Tu nơi đây vẫn giữ gìn được những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc mình trước những thách thức giao lưu, biến đổi và hội nhập của xã hội.
Dân tộc Cơ Tu

Dân tộc Cơ Tu

Media - Kim Anh – Tố Oanh - 20:15, 22/08/2022
Với số dân hơn 74.000 người, dân tộc Cơ Tu sin sống ở vùng rừng núi rộng lớn dọc theo dãy Trường Sơn, từ Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam đến vùng Sê-kông của nước bạn Lào. Những năm gần đây nhờ triển khai đồng bộ các chính sách cho đồng bào DTTS như chính sách định canh, định cư, chính sách hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế, phát triển du lịch…nên đời sống của đồng bào DTTS nói chung và đồng bào Cơ Tu nói riêng có nhiều thay đổi, ngày càng no ấm và phát triển.
Hấp dẫn các hoạt động tháng 8 “Em yêu làng em” tại Ngôi nhà chung

Hấp dẫn các hoạt động tháng 8 “Em yêu làng em” tại Ngôi nhà chung

Sắc màu 54 - Kim Anh - 16:37, 29/07/2022
Từ ngày 1 - 31/8, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 8 với chủ đề “Em yêu làng em”, với các hoạt động thiết thực, bổ ích, ý nghĩa, tạo sân chơi cuối mùa Hè cho các em học sinh.
Vũ điệu da dá của người Cơ Tu trong thời kỳ hội nhập

Vũ điệu da dá của người Cơ Tu trong thời kỳ hội nhập

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Văn Sơn - 09:11, 15/11/2022
Về Quảng Nam, du khách sẽ được thưởng thức “đặc sản” văn hoá – điệu múa da dá của người Cơ Tu, được bà con gìn giữ trao truyền từ đời này sang đời khác. Vũ điệu da dá được xem như là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, gửi gắm khát vọng sống ngàn đời của những người con nơi đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.
Gợi nhớ đến tập tục Rơ ving

Gợi nhớ đến tập tục Rơ ving

Xã hội - PV - 15:03, 03/08/2022
Thấm thoát cũng đã 3 năm rồi cái ngày ra đời Tổ Đổi ngày công lao động ở thôn 8, xã Thượng Long, huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế). Làm rẫy, trồng lúa, thu hoạch keo trồng… bao nhiêu công việc cần tới sức lao động. Vào mùa vụ, công việc tất bật và khẩn trương, vậy mà đối với từng gia đình người Cơ Tu ở vùng núi khó khăn này đâu dễ sẵn có tiền mặt để thuê mướn nhân công. Được cấp Hội Phụ nữ xã vận động, Tổ hợp tác này ra đời.
Ký sự Khu 7: Người Cơ Tu đang tính chuyện làm giàu (Bài 2)

Ký sự Khu 7: Người Cơ Tu đang tính chuyện làm giàu (Bài 2)

Suốt hành trình dọc 4 xã vùng biên của Tây Giang (Quảng Nam), chúng tôi thấy những bản làng người Cơ Tu khang trang ẩn hiện trong sương mờ. Và nơi ấy, sự no ấm của đồng bào hiện hữu từ những đồng lúa, nương sâm, những cánh rừng bạt ngàn xanh thẳm.
Độc đáo trang phục bằng vỏ cây của người Cơ Tu

Độc đáo trang phục bằng vỏ cây của người Cơ Tu

Sắc màu 54 - Pơloong Plênh - 18:30, 14/11/2021
Trong những dịp lễ hội của buôn làng, ngoài trang phục phổ biến được làm bằng thổ cẩm, người Cơ Tu ở các huyện biên giới của Quảng Nam còn diện trang phục rất độc đáo làm từ vỏ cây rừng.
Người Cơ Tu ứng xử với rừng

Người Cơ Tu ứng xử với rừng

Tìm trong di sản - Pơloong Plênh - 18:27, 07/11/2021
Với người Cơ Tu trên đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, rừng như người mẹ hiền, người cha hùng dũng kiên cường chở che, nuôi dưỡng họ trường tồn cùng thời gian.
Nắng mới nơi đầu nguồn Cu Đê

Nắng mới nơi đầu nguồn Cu Đê

Phóng sự - PV - 16:45, 16/01/2022
Năm 1998, một lần đi công tác lên Tà Lang - Giàn Bí (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang), tôi tình cờ gặp hai cô gái Cơ Tu lội qua suối Cầu Sụp - người dân địa phương gọi thế, dựa theo hai trụ cầu trơ trọi còn sót lại giữa suối từ thời Pháp thuộc. Trong khoảnh khắc dòng nước trong veo giấu vào lòng những tia nắng chiều tím đỏ, tôi chụp được bức ảnh hai sơn nữ chân trần, vô tư nghịch nước. Chiếc gùi trên vai nghiêng cả hoàng hôn…
“Rượu trời” của người Cơ Tu

“Rượu trời” của người Cơ Tu

Tìm trong di sản - Minh Ngọc - 15:23, 16/09/2021
Trên vùng cao biên giới Tây Giang (Quảng Nam) quanh năm mù sương có một loại rượu đặc biệt, gọi là rượu tr’đin. Loại rượu này được người Cơ Tu lấy từ ngọn cây tr’đin trên núi và được coi là thứ “rượu trời”.