Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: ngôn ngữ

Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Chính sách dân tộc - PV - 15:56, 04/06/2018
Trong các số báo trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải loạt bài về vấn đề bảo tồn ngôn ngữ các DTTS. Với cách tiếp cận đa chiều, Báo Dân tộc và Phát triển đã phác họa cho bạn đọc một bức tranh với những gam màu sáng-tối trong quá trình bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trên phạm vi cả nước. Nhằm góp phần cùng với các cơ quan chức năng tìm ra giải pháp bảo tồn ngôn ngữ các DTTS hiệu quả hơn trong thời gian tới, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã ghi lại một số ý kiến của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này.
Lợi dụng vấn đề ngôn ngữ để chống phá, chia rẽ khối Đại đoàn kết dân tộc

Lợi dụng vấn đề ngôn ngữ để chống phá, chia rẽ khối Đại đoàn kết dân tộc

Sự kiện - Bình luận - PV - 09:07, 22/08/2022
Gần đây tại các khu vực có đông đồng bào DTTS, một số đối tượng xấu thường xuyên lợi dụng vấn đề ngôn ngữ các DTTS để tung tin giả, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, kích động sắc tộc, chia rẽ vùng, miền, gây mất ổn định trật tự - an toàn xã hội... Vì vậy, chúng ta cần hết sức cảnh giác, nhận diện rõ vấn đề này một cách kịp thời và đưa ra phương pháp đấu tranh, phòng chống hiệu quả.
Bảo tồn, khôi phục ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số

Bảo tồn, khôi phục ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số

Công tác Dân tộc - PV - 16:02, 14/09/2018
Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới có 20 dân tộc anh em cùng sinh sống, ngoài dân tộc Kinh có 19 dân tộc thiểu số chiếm trên 85%. Tiếng nói và chữ viết là một tiêu chí quan trọng để xác định thành phần tộc người. Cùng với chữ viết, tiếng nói là một thành tố cơ bản của văn hóa. Song hiện nay, những thành tố này đang có nguy cơ mai một ở một số dân tộc thiểu số.
Ngôi làng

Ngôi làng "nói tiếng chim" ở Thổ Nhĩ Kỳ

Nhìn ra thế giới - Duy Ly (theo The Great Big Story) - 18:30, 05/09/2022
Tại một ngôi làng hẻo lánh phía đông bắc Thổ Nhĩ Kỳ có những con người "kỳ lạ". Thay vì dùng lời nói, họ có thể hiểu thông điệp mà đối phương muốn truyền tải bằng cách huýt sáo. Ngôi làng đó mang tên Kuşköy và những người dân "nói tiếng chim" ở đây đang cố gắng gìn giữ thứ ngôn ngữ độc đáo trước những can thiệp mạnh mẽ từ công nghệ. Cùng khám phá ngôn ngữ đặc biệt tại ngôi làng Kuşköy nhé!
Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Công tác Dân tộc - PV - 13:53, 22/05/2018
Khó khăn về tài chính, phương án bảo tồn chưa phù hợp… là những “điểm nghẽn” trong công tác gìn giữ, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc rất ít người. Đặc biệt, đối với tiếng nói, chữ viết của đồng bào các dân tộc rất ít người, việc bảo tồn hiện không theo kịp tốc độ mai một.
Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Giáo dục - PV - 15:02, 15/05/2018
Trong xu thế hội nhập, ngôn ngữ của nhiều dân tộc thiểu số (DTTS) dần bị mai một. Để ngăn chặn tình trạng này, các ngành chức năng, các địa phương đã và đang có nhiều nỗ lực để bảo tồn ngôn ngữ các DTTS nhưng hiệu quả mang lại chưa được như mong muốn.
Tranplus: Góp phần đắc lực trong xóa bỏ rào cản ngôn ngữ

Tranplus: Góp phần đắc lực trong xóa bỏ rào cản ngôn ngữ

Pháp luật - Minh Nguyệt CĐ - 17:05, 01/10/2021
Cuối tháng 9 vừa qua, Công ty TNHH Transplus đã bế giảng khoá học Kỹ năng biên dịch trực tuyến cho 230 học viên trên toàn quốc. Bà Nguyễn Thuỳ Trang, Giám đốc Transplus đánh giá cao tinh thần nỗ lực học tập của toàn thể học viên và hy vọng các học viên tiếp tục nghiên cứu, vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức, kỹ năng đã học, qua đó góp phần xóa bỏ rào cản ngôn ngữ trong dịch thuật.
Điện Biên: Ghi nhận về bảo tồn, phát huy giá trị tiếng Thái, Mông

Điện Biên: Ghi nhận về bảo tồn, phát huy giá trị tiếng Thái, Mông

Giáo dục - PV - 14:50, 04/06/2019
Trong cộng đồng 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, ngôn ngữ dân tộc Mông, Thái có ảnh hưởng rất lớn, bởi tỷ lệ cơ cấu dân số của 2 dân tộc này chiếm đa số (trên 70%) và có nền văn hóa bản địa lâu đời nhất. Trước thực trạng ngôn ngữ và chữ viết của dân tộc Thái, Mông có nguy cơ bị mai một, tỉnh Điện Biên đã triển khai Đề án dạy tiếng Thái, Mông cho học sinh và THCS, bước đầu gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận.
Không nên đánh mất

Không nên đánh mất "tấm thẻ căn cước” của dân tộc mình

Sự kiện - Bình luận - Duy Ly - 15:01, 03/11/2021
Ngôn ngữ được ví như tấm thẻ “căn cước” của mỗi quốc gia, dân tộc. Đó cũng chính là linh hồn, là niềm tự hào và lòng tự tôn dân tộc. Vì vậy, việc “chêm” ngôn ngữ khác khi giao tiếp một cách không cần thiết, tràn lan, mất kiểm soát là vấn đề cần phải lưu tâm và thay đổi. Đặc biệt là với những người nổi tiếng - những người có sức ảnh hưởng lớn trong giới trẻ.
Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Chính sách dân tộc - PV - 13:57, 29/05/2018
Lào Cai là một trong 3 tỉnh được chọn triển khai thí điểm mô hình dạy học song ngữ trên cơ sở tiếng Mông ở bậc học mầm non và tiểu học.
Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Công tác Dân tộc - PV - 14:10, 28/05/2018
Đồng bào Khmer có dân số khoảng 1,3 triệu người, sống tập trung ở các tỉnh Tây Nam bộ, một bộ phận sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ.
Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trong xu thế hội nhập

Sắc màu 54 - PV - 14:00, 21/05/2018
Mỗi dân tộc đều có tiếng nói riêng, nhưng hiện nay dân tộc La Ha ở Sơn La phải giao tiếp nhờ vào tiếng nói của các dân tộc khác.
Chính sách bảo tồn ngôn ngữ người dân tộc thiểu số ở Thuỵ Điển

Chính sách bảo tồn ngôn ngữ người dân tộc thiểu số ở Thuỵ Điển

Nhìn ra thế giới - Duy Ly (theo sweden.se) - 09:50, 03/06/2022
Thuỵ Điển có 5 nhóm người dân tộc thiểu số là người Sami, người Do Thái, người Roma, người Swedish Finns và người Tornedalians. Trải qua các thời kỳ lịch sử, người thiểu số tại Thuỵ Điển hiện đã được công nhận và được đảm bảo những quyền lợi nhất định . Các dân tộc thiểu số có cơ hội duy trì và phát triển văn hóa, đặc biệt là ngôn ngữ của họ được bảo tồn và phát huy.