Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: mai một

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 8): Nỗi lo mai một lễ hội truyền thống của đồng bào DTTS

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 8): Nỗi lo mai một lễ hội truyền thống của đồng bào DTTS

Media - BDT - 17:00, 24/02/2024
Lễ hội của đồng bào DTTS là một nét văn hóa truyền thống, giá trị tinh thần được tích đọng, gìn giữ bao đời, tạo nên bản sắc của cộng đồng dân tộc đó. Nhưng theo thời gian, do nhiều nguyên nhân, có không ít lễ hội đang bị mai một, biến mất, hoặc bị hiện đại hóa, không còn giữ được những giá trị vốn có. Chương trình Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển hôm nay sẽ bàn về “Nỗi lo mai một lễ hội truyền thống của đồng bào DTTS”.
Trả lại bản sắc truyền thống cho lễ hội

Trả lại bản sắc truyền thống cho lễ hội

Sự kiện - Bình luận - Sỹ Hào - 06:53, 13/03/2024
Năm 2024, là năm đầu tiên áp dụng “Bộ tiêu chí về môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống”; đồng thời, luật Di sản văn hóa (sửa đổi) cũng đã bổ sung các hành vi bị cấm trong các hoạt động tổ chức lễ hội. Đây được kỳ vọng là những chế tài đủ mạnh để không làm biến tướng các phong tục, tập quán của cộng đồng, nhất là đối với các cộng đồng DTTS.
Lễ hội của người Xtiêng dần mai một

Lễ hội của người Xtiêng dần mai một

Sắc màu 54 - Vũ Tâm - 09:05, 06/10/2020
Xã hội phát triển, sự giao thoa, hội nhập văn hóa ngày càng phát triển, rộng mở giữa các dân tộc, các vùng miền. Bên cạnh những mặt tích cực, thì cũng kéo theo những mặt trái như các phong tục tập quán tốt đẹp đang ngày bị mai một dần. Các sinh hoạt văn hóa cộng đồng như lễ hội, đánh cồng chiêng, uống rượu cần hầu như ít diễn ra.
Tìm lại sức sống cho nhạc cụ độc đáo của đồng bào XTiêng

Tìm lại sức sống cho nhạc cụ độc đáo của đồng bào XTiêng

Sắc màu 54 - PV - 10:08, 24/06/2021
Cồng chiêng, kèn sừng trâu là hai nhạc cụ truyền thống được đồng bào dân tộc XTiêng ở Bình Phước coi như vật “gia bảo” linh thiêng nhất, có giá trị lớn trong gia đình và cũng là bản sắc văn hóa của cộng đồng. Một thực tế đáng báo động hiện nay là, kèn sừng trâu và cồng chiêng nói của người XTiêng đang đứng trước nguy cơ mai một dần theo thời gian.
Cần bảo tồn lưu giữ điệu hát ru dân tộc Raglai

Cần bảo tồn lưu giữ điệu hát ru dân tộc Raglai

Tìm trong di sản - PV - 12:08, 12/08/2020
Hát ru là thể loại dân ca của người Raglai, thể hiện những giá trị tinh thần và bản sắc dân tộc. Các làn điệu hát ru của người Raglai không chỉ xuất hiện và tồn tại lâu đời mà còn chan chứa tình cảm yêu thương và rất đỗi thiêng liêng của người mẹ dành cho con thuở ấu thơ. Tuy nhiên, do người Raglai không có chữ viết, nên những bài hát ru chỉ được lưu truyền qua phương thức truyền miệng. Trong dòng chảy của cuộc sống hiện đại, hát ru của người Raglai đang có nguy cơ dần bị mai một, lãng quên.
Dân ca dân tộc Giáy trước nguy cơ mai một

Dân ca dân tộc Giáy trước nguy cơ mai một

Sắc màu 54 - Hoài Dương - 12:25, 10/01/2020
Cộng đồng người Giáy ở Lai Châu xưa kia có đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú, trong đó những làn điệu dân ca theo lối hát đối đáp rất đặc sắc, trữ tình, truyền tải những tâm tư, tình cảm và ước muốn của người Giáy trong đời sống thường ngày cũng như trong lễ hội. Tuy nhiên, theo dòng chảy thời gian, những làn điệu dân ca của người Giáy đang có nguy cơ mai một, thất truyền.
“Hồn” văn hóa, ai bán ai mua

“Hồn” văn hóa, ai bán ai mua

Sắc màu 54 - PV - 16:55, 09/09/2020
Với người đồng bào dân tộc thiểu số, có những hiện vật được xem là “linh hồn” của bản làng, tộc người. Nhưng trong thời mà những cái hiện đại đang từng bước lấn sâu vào tiềm thức con người thì “linh hồn” đó đang dần bị đánh mất.
Văn hóa Raglai trước nguy cơ mai một

Văn hóa Raglai trước nguy cơ mai một

Xã hội - Thành Nhân-V. Thành - 10:34, 06/12/2019
Những năm qua, tỉnh Khánh Hòa đã có nhiều nỗ lực trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS. Tuy nhiên, chỉ có người già tâm huyết, còn giới trẻ bây giờ chỉ thích nhạc trẻ, nhạc ngoại, để cho những bậc cao niên phải thở dài và giấu nỗi buồn vào những cánh rừng xa…
Tranh thờ của người Dao ở Quảng Ninh - Mai này còn không?

Tranh thờ của người Dao ở Quảng Ninh - Mai này còn không?

Sắc màu 54 - Phạm Học- Ngân Nhi - 11:46, 12/07/2021
Tranh thờ dân gian có giá trị linh thiêng, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của người Dao nhưng hiện nay đang đứng trước nguy cơ mai một. Ở Quảng Ninh, số nghệ nhân còn vẽ được tranh thờ rất ít và nhiều gia đình người Dao đã không còn duy trì tục thờ tranh.
Xót xa tranh thờ của người Dao

Xót xa tranh thờ của người Dao

Tìm trong di sản - PV - 15:32, 01/09/2020
Một trong những giá trị văn hóa đặc sắc của người Dao ở Cao Bằng là di sản tranh thờ. Với giá trị linh thiêng, tranh thờ chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần, tâm linh phong phú của người Dao, thể hiện ở việc luôn có mặt ở các nghi lễ lớn nhỏ của gia đình và cộng đồng. Chỉ có điều, do không được bảo quản tốt, nhiều bức tranh thờ đã bị hư hỏng nghiêm trọng, trong khi số lượng người biết vẽ tranh ngày càng ít đi.
“Thơ lẩu” trước nguy cơ mai một

“Thơ lẩu” trước nguy cơ mai một

Sắc màu 54 - PV - 10:24, 25/09/2018
Đời sống tinh thần của đồng bào Tày, Nùng vùng Bắc Kạn đặc biệt phong phú với hệ thống thơ ca, sli lượn… được ghi chép hoặc truyền khẩu từ ngàn đời. Tuy nhiên hiện nay, một số hình thức cũng như nội dung diễn xướng đã dần mai một, thậm chí biến mất trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào, điển hình như “thơ lẩu”- thơ hát trong đám cưới của người Tày, Nùng.