Sau 4 năm triển khai thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) đã tạo nên những điểm sáng văn hóa tại vùng cao xứ Lạng, trong đó nổi bật là việc khôi phục, bảo tồn, phát huy các làn điệu dân ca. Qua đó, từng bước phát triển thành những sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút du khách khi đến với Lạng Sơn.
Du lịch -
Uyển Nhi -
10:59, 17/08/2022 Cao Bằng – vùng đất địa đầu Tổ quốc được thiên nhiên ưu ái ban tặng vẻ đẹp vô cùng kỳ thú với núi rừng hùng vỹ cùng nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng mang đậm tính lịch sử như: Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, hang Cốc Bó, suối Lê Nin,... Bên cạnh đó, Cao Bằng còn thu hút du khách qua các làn điệu dân ca, phong tục tập quán, lễ hội văn hoá của đồng bào dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Mông, Kinh, Dao, Sán Chay (Sán Chỉ), Hoa, Lô Lô…đang sinh sống nơi đây tạo nên sự đặc sắc mà không phải nơi nào cũng có được.
Media -
Kim Anh-Duy Ly -
15:35, 19/08/2022 Cao Bằng được ví như “viên ngọc xanh” vùng Đông Bắc bởi cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Đây còn là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử với hệ thống di tích, trong đó phải kể đến di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó; công viên Địa chất Cao Bằng. Ngoài ra, Cao Bằng còn ghi dấu trong lòng du khách nhờ các làn điệu dân ca, phong tục tập quán, lễ hội văn hoá của đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.
Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh Bắc Giang, các loại hình dân ca truyền thống của đồng bào các DTTS mang âm hưởng, màu sắc vô cùng độc đáo. Sự hội tụ và lan tỏa của các loại hình dân ca này đã tạo nên những mảng văn hóa đa sắc màu, trở thành vốn di sản quý đang được địa phương chú trọng bảo tồn và phát huy.
Người Nùng ở Tuyên Quang có trên 4.000 hộ với hơn 16.000 nhân khẩu tập trung chủ yếu ở các huyện Chiêm Hóa, Sơn Dương, Hàm Yên, Na Hang, Lâm Bình.
Những năm qua, nhiều loại hình âm nhạc của đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có nguy cơ bị mai một, để góp phần bảo tồn các làn điệu dân ca, các nghệ nhân văn hóa đã tích cực sáng tác những lời mới, làm phong phú thêm kho tàng dân ca dân tộc.
Nguyên là Phó Đoàn Văn công tỉnh Cao Bằng, Phó Chủ tịch Hội Bảo tồn dân ca các dân tộc tỉnh Cao Bằng, nhiều năm qua, Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Hoàng Kim Tuế đã và đang cùng các đồng nghiệp, các nghệ nhân tích cực bảo tồn, gìn giữ các làn điệu dân ca truyền thống.
Đắk Nông là vùng đất hội tụ những giá trị văn hóa lâu đời, đặc sắc của đồng bào các tộc thiểu số Tây Nguyên. Đặc biệt, đây là địa phương có hơn 40.000 người Mnông sinh sống (chiếm khoảng 50% tổng số người Mnông ở Việt Nam).
Những câu hát tơm hòa vào trong tiếng pí là một trong những làn điệu dân ca của người Khơ mú ở vùng miền núi tỉnh Nghệ An. Mỗi câu hát cất lên chất chứa bao tâm tình của lòng người muốn gửi gắm. Tuy nhiên hiện nay, những người biết hát tơm ở các bản làng của người Khơ mú chỉ còn đếm trên đầu ngón tay.
Sắc màu 54 -
Thúy Hồng - Văn Hoa -
10:49, 29/10/2021 Ở hai bài viết trước, chúng tôi đã phản ánh đến bạn đọc những tồn tại, hạn chế rất đáng quan tâm trong công tác bảo tồn, phát triển loại hình dân ca của các DTTS. Cũng từ thực tế đó cho thấy, để bảo tồn các di sản dân ca bền vững cần có chính sách toàn diện, dài hơi, kịp thời tôn vinh những mô hình đang phát huy hiệu quả từ thực tế…
Cũng như các dân tộc khác, người Mông ở Tuyên Quang còn lưu giữ nhiều làn điệu dân ca truyền thống, để rồi vào dịp lễ, tết hay công việc trọng đại..., những làn điệu dân ca ấy lại vang lên như nhắc nhở mỗi người Mông luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Về vùng đất Đông Hồ, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, đồng bào Tày nơi đây ai cũng biết nghệ nhân Hoàng Tương Lai, người am hiểu và hát được nhiều làn điệu dân ca dân tộc mình.