Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có công văn đăng ký nhiệm vụ xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình chuyển đổi số năm 2023 với sáu nhóm nhiệm vụ cụ thể.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có Công văn số 4878/BTTTT-CĐSQG gửi các đơn vị về việc phổ cập bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10.
Ngày 7/10, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đắk Lắk phối hợp các đối tác công nghệ, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tổ chức Hội nghị hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số tỉnh Đắk Lắk năm 2022, với chủ đề “Đắk Lắk hướng tới công dân số”.
Với chủ đề “Thúc đẩy chương trình chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa”, sáng 6/10, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức các sự kiện hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số Quốc gia năm 2022.
Giải Nobel Hóa học 2022 thuộc về 3 nhà khoa học Carolyn R. Bertozzi (Mỹ), Morten Meldal (Đan Mạch) và K. Barry Sharpless (Mỹ) với nghiên cứu phản ứng hóa học click và phản ứng hóa học sinh trực giao.
Năm 2022 được coi là năm Chuyển đổi số Quốc gia thực hiện các nhiệm vụ để tạo bước đột phá. Thời gian qua, Tp. Phổ Yên (Thái Nguyên) đã tập trung các nguồn lực để từng bước chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, hướng tới hình thành một đô thị thông minh trong tương lai gần.
Được Bộ Ngoại giao lựa chọn là sản phẩm quảng bá trên nền tảng số trong chương trình “Ngày Việt Nam ở nước ngoài” diễn ra lần lượt tại Áo, Ấn Độ, Hàn Quốc trong tháng 9, 11, 12/2022, trò chơi điện tử “Lạc Việt phiêu lưu ký” (Lac Viet Adventures) đưa người chơi nhập vai thành du khách để khám phá những địa danh, kho tàng văn hóa đặc sắc của Việt Nam.
Giới quan sát đánh giá cao nhà hóa sinh người Hungary Katalin Kariko và nhà miễn dịch học người Mỹ Drew Weissman, những người đã có nghiên cứu tiên phong phát triển vaccine theo công nghệ mRNA.
Chiều 4/10 (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Vật lý năm 2022 được trao cho nhà khoa học Alain Aspect, John F. Clauser and Anton Zeilinger.
Theo kế hoạch, 16h45 chiều 4/10 (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển sẽ công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý 2022.
Chiều 3/10 theo giờ Việt Nam, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển công bố giải Nobel Y sinh năm 2022 thuộc về ông Svante Paabo, người Thụy Điển.
Như thường lệ, giải thưởng Y Sinh sẽ khai màn tuần lễ Nobel 2022 - sự kiện được thế giới đón đợi hằng năm.
Giống lúa này không nhạy cảm với ánh sáng Mặt Trời nên có thể phát triển ở mọi vùng khí hậu, đồng thời có thể chống lại bệnh bạc lá và rầy nâu.
Google mới đây tuyên bố sẽ ngừng cung cấp dịch vụ stream (phát trực tiếp) và chơi game trực tuyến Stadia sau gần 3 năm kể từ khi ra mắt.
Chiều 29/9, Bộ Thông tin và Truyền thông chính thức phát động chương trình "Tháng 10 - Tháng tiêu dùng số", hướng tới mục tiêu để người dân được thụ hưởng những lợi ích của chuyển đổi số, để doanh nghiệp giới thiệu cho người dân biết đến những sản phẩm, dịch vụ số do các doanh nghiệp cung cấp, từ đó kích thích tiêu dùng số, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp.
Là thiết bị theo dõi không tiếp xúc, người dùng chỉ cần đặt Halo Rise trên bàn cạnh giường ngủ để thiết bị theo dõi tất cả các yếu tố liên quan giấc ngủ như môi trường phòng ngủ.
Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp với Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, các sở, ngành trên địa bàn tổ chức 6 lớp tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật trong sản xuất nông lâm nghiệp thuộc Tiểu dự án 4 - Dự án 5, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG).
Các nhà nghiên cứu phát hiện 21% trong số hợp chất kim loại được sàng lọc cho thấy khả năng chống nấm, so với chỉ 1% trong số 300.000 hợp chất phi kim được sàng lọc trước đó.
Chiều 26/9, tại Trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã diễn ra phiên họp của Hội đồng tư vấn, tuyển chọn đơn vị thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) năm 2023, đề tài “Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quy hoạch, bố trí ổn định dân cư địa bàn hay xảy ra thiên tai vùng đồng bào DTTS và miền núi”.
Các nhà nghiên cứu New Zealand và Pháp đã rút ngắn khoảng cách giữa các xung laser mang thông tin, cho phép dữ liệu được nén lại khiến tăng tốc độ Internet.