Việc thực hiện mô hình “Đồng hành cùng ký túc xá biên cương” của các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Môn Sơn (Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An) trong thời gian qua, đã mang lại hiệu quả thiết thực trong công tác phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Chất lượng giáo dục và đào tạo vùng DTTS và miền núi ngày càng được nâng cao. Điều này được thể hiện thông qua số lượng học sinh, sinh viên DTTS xuất sắc, tiêu biểu được tuyên dương tăng dần theo các năm cả về số lượng và chất lượng. Qua đó, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước trong việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn nhân lực người DTTS chất lượng cao để phát triển đất nước.
Cùng với việc xây dựng và tham mưu cho Chính phủ, bộ ngành liên quan ban hành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù dành cho con em vùng đồng bào DTTS và miền núi. Ủy ban Dân tộc- cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc của cả nước còn đặc biệt quan tâm phối hợp, khuyến khích việc tổ chức các hoạt động chăm lo, động viên khích lệ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là người DTTS
Tôi chào từ biệt cô giáo Dương Thị Thu Trang để vào điểm trường chính, ngoảnh đầu nhìn lại thấy cô nép sau cánh cửa lớp học, đỏ hoe đôi mắt: “Em chả ước mơ gì đâu, chỉ mong khoảng sân đất của điểm trường được thảm bê tông, vào mùa mưa các cháu đi học không bị trơn trượt". Tôi cười buồn, sao cô không ước gì cho mình? Cô chỉ bảo, em đã lựa chọn lên đây cắm bản thì em là mẹ của mấy đứa trẻ rồi anh ạ!
Sau hơn ba giờ đồng hồ vừa cuốc bộ, vừa leo trèo, vừa "bò" qua những triền đất lở trơn nhẫy bởi trời mưa, cuối cùng chúng tôi cũng nhìn thấy xóm Khuôn Vình nằm tít trên “đỉnh trời” ở độ cao hơn 1400m so với mực nước biển. Xóm mấy chục nóc nhà, nằm rải rác trên mấy đỉnh núi xa mờ, mái thâm đen, vách liêu xiêu vì thời gian. Hai thầy cô giáo lên dạy chữ cho bọn trẻ con, khổ quá thành quen, điều trăn trở lớn nhất là làm thế nào để các học sinh dân tộc Mông, Dao, Giáy ở đây sẽ trưởng thành, ra khỏi thôn bản tiếp tục trau dồi kiến thức rồi quay lại giúp bản làng của mình đỡ khổ, đỡ nghèo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành văn bản số 4891/BGDĐT-GDDT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2023 - 2024 đối với giáo dục dân tộc. Theo đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo ưu tiên nguồn lực để đầu tư kiên cố hóa trường lớp ở vùng đặc biệt khó khăn, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
Tin tức -
Thanh Huyền -
19:18, 23/12/2022 Phát biểu tại Hội nghị Phát triển giáo dục và đào tạo vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh mong muốn các bộ, ngành, địa phương tiếp tục dành nguồn lực, sự quan tâm đến giáo dục và đào tạo vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.
Tin tức -
Hoàng Quý -
14:23, 10/07/2023 Sáng 10/7, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã chủ trì làm việc với Học viện Dân tộc về thực hiện Chiến lược đào tạo công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2025. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo một số vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban Dân tộc (UBDT).
Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc, tiêu biểu với chủ đề “Đường đến ước mơ” là sự kiện được tổ chức thường niên, nhằm tôn vinh truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam; đồng thời, biểu dương, khích lệ tinh thần nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi khó khăn, thách thức để đạt được những thành tích xuất sắc, tiêu biểu trong học tập, rèn luyện và tham gia các hoạt động xã hội của học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2022-2023 đối với giáo dục dân tộc. Theo đó, Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các Sở Giáo dục và Đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Tin tức -
Thanh Huyền - Tuấn Ninh -
13:32, 05/11/2022 Ngày 5/11, tại tỉnh Thái Nguyên, Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc (thuộc Ủy ban Dân tộc) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm ngày thành lập (1957 - 2022) và đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ.
Giáo dục -
Quỳnh Trâm -
16:13, 22/10/2021 Huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) cách trung tâm TP. Thanh Hóa chừng 86km về phía Tây, là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Mường, Kinh, Dao... Những năm qua, địa phương đang được ghi nhận là điểm sáng về giáo dục trong các huyện miền núi của tỉnh.
Tin tức -
Thanh Huyền - Hoàng Quý -
16:37, 30/07/2022 Ngày 30/7, tại tỉnh Tuyên Quang, Đoàn công tác của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội; Ủy ban Dân tộc và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã làm việc với Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tuyên Quang về lĩnh vực giáo dục và đào tạo của tỉnh, trong đó có giáo dục dân tộc.
Giáo dục -
Lê Hữu Tân -
10:09, 19/02/2021 Tiếng nói, chữ viết là hồn cốt của mỗi tộc người. Do đó, việc sử dụng, duy trì tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số (DTTS) nhằm góp phần bảo tồn, duy trì nền văn hóa đa dạng, phong phú của các dân tộc Việt Nam. Ở một số địa phương thuộc huyện Hương Khê, Hà Tĩnh, việc bảo tồn, truyền dạy tiếng nói dân tộc được chính quyền quan tâm, chú trọng và bước đầu đã mang lại hiệu quả.
Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD& ÐT), chất lượng giáo dục trong toàn quốc đã có bước chuyển biến tích cực, đặc biệt là ở vùng DTTS và miền núi.
Tin tức -
Thanh Huyền - Tuấn Ninh -
12:25, 05/09/2022 Hòa chung với không khí vui tươi, phấn khởi đón năm học mới của ngành Giáo dục cả nước, ngày 5/9, Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc (Tp. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên) trang trọng tổ chức Lễ Khai giảng Năm học mới 2022 - 2023. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh dự và tặng hoa chúc mừng nhà trường.
Mùa tuyển sinh Đại học, Cao đẳng 2021 là một mùa “bội thu” đối với thí sinh con em đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Cùng với sự nỗ lực của các thí sinh, mùa tuyển sinh năm nay cũng là minh chứng thuyết phục nhất cho chính sách của Đảng, Nhà nước đối với giáo dục vùng DTTS.
Để phát triển nền giáo dục toàn diện và thúc đẩy cơ hội học tập suốt đời cho đồng bào DTTS cần có những chính sách đặc thù, tạo tính đột phá. Quan trọng hơn, chính sách phải làm thay đổi nếp nghĩ của đồng bào DTTS về việc học.
Giáo dục -
Hoàng Anh -
09:06, 13/09/2021 Nhờ các chính sách hỗ trợ đặc thù mà những năm gần đây, chất lượng cuộc sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đã có những khởi sắc rõ nét. Chỉ riêng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, các chính sách hỗ trợ đã mang lại một diện mạo mới. Xoay quanh vấn đề này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Lê Như Xuyên- Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục dân tộc, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Mỗi năm ngân sách nhà nước đã chi hàng nghìn tỷ đồng để thực hiện các chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viên DTTS. Tuy nhiên, do vẫn tiếp cận ở góc độ “cào bằng” nên nhiều chính sách chưa phát huy hiệu quả trong công tác giáo dục dân tộc