Media -
BDT -
11:43, 01/04/2025 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 1/4, có những thông tin đáng chú ý sau: Múa Lân - Sư - Rồng TP. Hồ Chí Minh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Cụm Tháp Chăm hơn 800 năm tuổi ở Ninh Thuận. A Thu - Người gìn giữ hồn cốt văn hóa Xơ Đăng. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Sáng 14/12, theo thông tin từ Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 3983/QĐ-BVHTTDL, công nhận nghề thủ công truyền thống nghề làm muối Sa Huỳnh thuộc phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thể thao -
T.Nhân - H.Trường -
06:37, 01/03/2025 Ngày 28/2, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Kế hoạch số 36/KH-UBND về triển khai Đề án Bảo tồn và phát huy võ cổ truyền Bình Định năm 2025.
Sắc màu 54 -
T.Nhân - H.Trường -
09:03, 13/12/2024 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định số 3994/QĐ-BVHTTDL ghi danh, đưa Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý (xã Nhơn Lý, Tp. Quy Nhơn, Bình Định) vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam cho rằng, việc Lễ hội vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh, là minh chứng cho nền văn hóa đa dạng, lâu đời, đậm đà bản sắc của Việt Nam.
Media -
Ngọc Chí -
11:39, 28/06/2024 Ngày 25/11/2005, UNESCO chính thức công nhận Không gian văn hóa cồng chiêng là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được chủ thể di sản nỗ lực bảo vệ và phát huy giá trị. Tuy nhiên, bảo tồn ra sao để giữ lại những giá trị cốt lõi và không tách rời với nhịp đập đời sống, khai thác các giá trị của di sản để phát triển là vấn đề rất đáng được quan tâm hiện nay.
Triển lãm cổ vật “Văn minh sông Hồng đến Hà Nội phố” trưng bày, giới thiệu bộ sưu tập hơn 500 cổ vật của các hội viên, các nhà sưu tập trên địa bàn thành phố Hà Nội.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định số 1466/QĐ-UBND ngày 13/5/2024 về việc giao thực hiện quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Mo Mường.
Theo kế hoạch, UBND huyện Văn Yên sẽ tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Lễ Cúng rừng” của người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái từ ngày 26 - 27/02/2025 (tức ngày 29 - 30 tháng Giêng năm Ất Tỵ) tại xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 3991/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề làm gốm của người Mnông xã Yang Tao, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.
Tin tức -
Mai Hương - Việt Hà -
20:05, 16/08/2024 Chiều 16/8, tại Hà Nội, UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị truyền thông quốc tế về Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2024. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang, Trưởng Ban Tổ chức Liên hoan và Lễ hội Thành Tuyên năm 2024 Hoàng Việt Phương chủ trì Hội nghị.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống – nghề cói Kim Sơn, thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
Di sản văn hóa là tài sản chung của quốc gia. Để bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa của dân tộc, thì các bộ ngành, địa phương cần phải “bắt tay” nhau, tránh tình trạng “cha chung không ai khóc”.
Nghề trồng đào Nhật Tân (quận Tây Hồ, Hà Nội) vừa được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trước đó, Lễ hội xôi Phú Thượng và Lễ hội đền Đồng Cổ (quận Tây Hồ) cũng vinh dự được vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Media -
BDT -
20:00, 05/12/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay, 5/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Lưu giữ giống lúa mẹ. Xuyên rừng tìm dấu, bảo vệ động vật hoang dã trên dãy Trường Sơn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Bên cạnh những mặt tích cực thì việc thực hành, quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, một số địa điểm tổ chức thờ Mẫu vẫn còn xảy ra những hiện tượng phản cảm, biến tướng sai lệch với bản chất của di sản. Nhiều tổ chức tham gia vào các hoạt động liên quan tới di sản nhưng mang nặng tính thương mại hay các nghi thức cúng bái bị bóp méo.
Tin tức -
Tào Đạt - Văn Hoa -
07:41, 20/04/2024 70 tác phẩm ảnh được giới thiệu trong Triển lãm ảnh “Tuổi trẻ Khối các cơ quan Trung ương bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc” giúp cho công chúng thêm hiểu biết về sự đa dạng sắc màu văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam.
Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã bổ sung những quy định nhằm tạo điều kiện để nghệ nhân tích cực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Tuy nhiên, trong dự thảo Luật vẫn còn ‘khoảng trống” về chính sách đối với những người tham gia thực hành, trao truyền di sản.
Trong 2 ngày (23 và 24/4), tại xã Húc Động, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã diễn ra Hội Soóng cọ. Đây là ngày hội lớn nhất trong năm của người Sán Chỉ ở Quảng Ninh, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia hưởng ứng.
Media -
BDT -
20:00, 05/04/2024 Bản tin trong ngày của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 5/4, có những thông tin đáng chú ý sau: Đề xuất nghỉ 5 ngày liên tiếp dịp 30/4 và 1/5 năm 2024. Khẩn cấp mở các vòi nước công cộng phục vụ người dân trong mùa khô hạn. Người truyền dạy, phổ biến di sản văn hóa phi vật thể cho cộng đồng. Cùng các thông tin khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.