Trong những năm qua, ngoài chương trình chính sách dân tộc, Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An (BĐBP) đã chủ động phối hợp với cấp ủy, chính quyền các cấp triển khai nhiều mô hình sinh kế, mô hình xã hội, giữ gìn an ninh trật tự... nhằm giúp bà con Nhân dân khu vực biên giới phát triển kinh tế, tham gia bảo vệ đường biên, mốc giới, đảm bảo an ninh trật tự cơ sở... để lại nhiều dấu ấn tình người trong mỗi nếp nhà, trong mỗi bản làng, thôn xóm...
Si Ma Cai là huyện 30a của tỉnh Lào Cai, vì thế Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy huyện vùng cao này vươn lên phát triển. Tuy nhiên, hiện nay nhiều quy định, thủ tục chưa có hướng dẫn cụ thể khi triển khai các dự án thành phần khiến việc giải ngân nguồn vốn Chương trình trên địa bàn huyện Si Ma Cai gặp khó khăn; đặc biệt là tiến độ giải ngân nguồn vốn sắp xếp dân cư và hỗ trợ sản xuất.
Ngày 21/10, UBND huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) long trọng tổ chức Hội nghị tôn vinh Người có uy tín, nhân sĩ, trí thức, doanh nhân DTTS sản xuất kinh doanh giỏi tiêu biểu. Đến dự có ông Cầm Bá Tường - Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh, cùng lãnh đạo các ban, ngành và 120 đại biểu là điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn huyện Thạch Thành.
Mới đây, Đoàn đại biểu Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS tỉnh Đắk Lắk đã có chuyến tham quan, học tập kinh nghiệm tại tỉnh Quảng Ngãi. Đoàn do ông Hà Huy Quang - Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk làm Trưởng đoàn. Tham gia đoàn có 36 đại biểu là Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Đắk Lắk.
Mới đây, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS đi học tập, trao đổi kinh nghiệm tại hai tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Đoàn do ông Bế Ngọc Thuấn, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn làm Trưởng đoàn. Tham gia đoàn có 37 đại biểu là Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn.
Thanh Hóa có 11 huyện miền núi và 4 huyện giáp ranh có xã và thị trấn miền núi, 2 huyện và thị xã có thôn miền núi. Khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa có dân số trên 1 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 60%. Do đó, thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc, chương trình MTQG... luôn là nhiệm vụ quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) ở Quảng Trị, cái được rõ nhất là tỷ lệ hộ nghèo giảm sâu. Cùng với đó, nhiều công trình từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 đã hoàn thành đúng tiến độ, đưa vào sử dụng, góp phần làm thay đổi diện mạo, đời sống người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi Quảng Trị.
Vĩnh Phúc đặt mục tiêu đến năm 2025, thu nhập bình quân bình quân đầu người thực tế ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh đạt 60 – 70 triệu đồng/người/năm (bằng 70% so với thu nhập chung của tỉnh), tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 1%. Để thực hiện mục tiêu đề ra, tỉnh đã và đang tập trung triển khai Chương trình MTQG 1719, giải quyết các nhu cầu cấp bách của người dân, tạo nền tảng để triển khai các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội.
Chiều ngày 19/10, Ban Cán sự Đảng Ủy ban Dân tộc (UBDT) trang trọng tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm bà Nông Thị Hà, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Cao Bằng giữ chức danh Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.
Nhằm nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Đoàn công tác đi học tập, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện Chương trình MTQG 1719 tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2023 - 2025, năm 2023. Phó Trưởng ban phụ trách Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc Hoàng Anh làm Trưởng đoàn.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) là "động lực" phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện các nhiệm vụ, nội dung của Chương trình, tỉnh Quảng Trị đã quyết liệt triển khai với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đồng bào các DTTS đồng thuận, đồng lòng thực hiện, bước đầu đã đạt được những kết quả tích cực.
Tiến độ thực hiện cũng như giải ngân vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) ở huyện Tương Dương đang rất thấp so với kế hoạch. Thậm chí, đang có tình trạng nguồn vốn thực hiện một số dự án phải xin điều chuyển, giảm so với kế hoạch ban đầu. Đại diện huyện Tương Dương thừa nhận: Tiến độ thực hiện cũng như giải ngân vốn Chương trình MTQG 1719 đang bị chậm mất 4 tháng.
Nhằm chung tay thực hiện có hiệu quả Tiểu dự án 3 về xây dựng mô hình bộ đội gắn với dân bản vùng đồng bào DTTS và miền núi của Dự án 3, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Kiên Giang đã phối hợp cùng Ban Dân tộc tỉnh triển khai nhiều phần việc ý nghĩa trong vùng đồng bào DTTS. Đặc biệt là việc giúp các em học sinh DTTS vùng biên giới có thêm cơ hội đến trường.
Ngày 18/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Y Vinh Tơr - Chủ tịch Hội đồng đã chủ trì cuộc họp của Hội đồng thẩm định Bộ tài liệu đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng cho cộng đồng và cán bộ triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) ở các cấp. Tham dự cuộc họp có các thành viên của Hội đồng.
Ngày 18/10, UBND huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) long trọng tổ chức Hội nghị biểu dương Người có uy tín, nhân sĩ, trí thức, doanh nhân DTTS sản xuất kinh doanh giỏi tiêu biểu. Đến dự có ông Cầm Bá Tường - Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh, cùng lãnh đạo các ban, ngành và 50 đại biểu là điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn huyện Triệu Sơn.
LTS: Quảng Trị là địa phương được đánh giá cao về tiến độ thực hiện cũng như giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719). Có được kết quả này là nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị và đồng bào các dân tộc, đặc biệt là đội ngũ Người có uy tín ở cơ sở.
Từ nguồn lực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình 1719), tỉnh Thái Nguyên đang triển khai các dự án bố trí ổn định dân cư, tập trung ở những địa bàn có nguy cơ xảy ra thiên tai. Đây được xác định là một trong những giải pháp có ý nghĩa quyết định đến việc triển khai hiệu quả chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Thái Nguyên.
Ngày 17/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Y Vinh Tơr đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về công tác tổ chức Hội nghị biểu dương Người có uy tín năm 2023. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo một số vụ, đơn vị trực thuộc UBDT.
UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh.
Từ ngày 17 đến ngày 21/10/2023, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức dân tộc năm 2023 cho các đối tượng là Chính trị viên, Chính trị viên phó, Phó đồn trưởng nghiệp vụ và cán bộ tăng cường phát triển kinh tế, xã hội cho 13 xã biên giới.