Trước đây, trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, kẻ gian thường chặt phá các cây công nghiệp lâu năm đã trưởng thành, trong thời kỳ thu hoạch. Tuy nhiên, thời gian gần đây, ngay cả những vườn cây còn non, kẻ phá hoại cũng không tha. Thực trạng này rất cần sự quan tâm, khẩn trương vào cuộc của ngành chức năng để bảo vệ tài sản hợp pháp của người dân.
Cà phê chồn đã trở thành thương hiệu cà phê nổi tiếng của vùng đất Tây Nguyên trong nhiều năm trở lại đây. Để tạo ra được sản phẩm là một quy trình cầu kỳ, phức tạp không phải ai cũng làm được. Với niềm đam mê và chịu khó học hỏi kinh nghiệm anh Nguyễn Bá Cừ (SN 1980, ngụ ấp Tân Phú, xã Thuận Phú, huyện Đồng Phú, Bình Phước) đã có bước đi táo bạo đem lại thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
Để thực hiện chương trình tái canh cà phê giai đoạn 2014 – 2020, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành, UBND các tỉnh Tây Nguyên đã ký kết chương trình cho vay tái canh cà phê. Trong đó, Ngân hàng cam kết cung ứng gói tín dụng hơn 12.500 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến nay mới giải ngân được 758 tỷ đồng (xấp xỉ 6%).
Hình ảnh những bệnh viện lẫn các trang bệnh án ngày càng dày lên khiến Đặng Đình Quý (khu kinh tế mới Lâm Hà, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) dần nhận ra sự nghiệt ngã và đau đớn của số phận mình.
Để thực hiện chương trình tái canh cà phê giai đoạn 2014 – 2020, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành, UBND các tỉnh Tây Nguyên đã ký kết chương trình cho vay tái canh cà phê. Trong đó, Ngân hàng cam kết cung ứng gói tín dụng hơn 12.500 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến nay mới giải ngân được 758 tỷ đồng (xấp xỉ 6%).