Bác Ái là huyện miền núi nghèo của tỉnh Ninh thuận với hơn 90% dân số là đồng bào Raglai. Trong thời gian qua, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương đã chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng để phục vụ sản xuất, giao thương, đồng thời hướng dẫn bà con chuyển đổi mô hình sản xuất để có thêm thu nhập, ổn định đời sống.
Gia Lai là địa phương có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 46,23% và đồng bào Ba Na và Jrai có số dân đông nhất. Nhờ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống của đồng bào DTTS nơi đây đã có nhiều khởi sắc.
Huyện biên giới Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông là nơi sinh sống của 23 dân tộc anh em. Thời gian qua, nhờ các chính sách dân tộc, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), các cấp chính quyền địa phương đã huy động tốt các nguồn lực để nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào DTTS.
Bù Gia Mập là huyện miền núi, biên giới của tỉnh Bình Phước. Đồng bào DTTS ở huyện Bù Gia Mập chiếm gần 37% dân số toàn huyện, trình độ dân trí còn thấp so với mặt bằng chung của toàn tỉnh. Nhưng với sự đầu tư của Đảng, Nhà nước bằng các chính sách dân tộc, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phá triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), vùng biên Bù Gia Mập đã có nhiều khởi sắc.
Những năm gần đây, nhờ thực hiện tốt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống của đồng bào các DTTS ở tỉnh Bình Thuận đã có những thay đổi rõ rệt. Nguồn ngân sách năm 2023 đã được tỉnh triển khai đến các địa phương và thực hiện một cách khẩn trương, tích cực, tỷ lệ giải ngân đạt cao.
Thực hiện nội dung 1, Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 3 về 'Hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị' thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, UBND huyện Chiêm Hoá (Tuyên Quang) đã xác định, sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị là hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người nông dân.
Huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận có 13 DTTS cùng sinh sống, Những năm trước đây, đời sống kinh tế của đồng bào chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, thu nhập bấp bênh, thậm chí có những gia đình mùa giáp hạt vẫn thiếu ăn. Gần đây, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS ở Tánh Linh đã có nhiều đổi thay.
Trùng Khánh là 1 trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025 theo Quyết định 353/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Do đặc thù địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, nên đời sống của người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ. Bên cạnh đó, trình độ dân trí còn hạn chế và mật độ dân số phân bố không đồng đều… đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Những năm qua, được sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước bằng các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, đời sống người dân vùng đồng bào DTTS nơi đây đã có nhiều đổi thay.
Thời gian qua, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể (KTTT), cơ cấu lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân trong quá trình xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo.
Huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai là một trong những huyện nghèo của cả nước với hơn 84% dân số là đồng bào DTTS, trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông. Nếu như trước đây, cuộc sống của bà con chủ yếu dựa vào cây lúa, cây ngô, thì từ khi cây dược liệu xuất hiện đã làm thay đổi diện mạo nơi đây.
Thực hiện Dự án 4, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu tại các huyện, xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Chiều ngày 22/12, Phòng Văn hoá, thông tin huyện Chiêm Hóa đã phối hợp với UBND xã Tri Phú tổ chức Bế giảng lớp truyền dạy văn hóa dân gian dân tộc Mông cho 34 học viên thôn Lăng Quăng, xã Tri Phú.
Nhờ triển khai hiệu quả việc hỗ trợ sinh kế, đa dạng hóa mô hình sản xuất từ nguồn lực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống của đồng bào DTTS vùng cao của tỉnh Bình Thuận đã được nâng lên rõ rệt.
Những năm qua, nhờ thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống kinh tế - xã hội của vùng đồng bào DTTS tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều chuyển biến đáng kể.
Vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Phú Yên bao gồm 3 huyện: Sông Hinh, Sơn Hòa và Đồng Xuân. Đây là nơi sinh sống của 32 DTTS, trong đó chủ yếu là dân tộc Ê Đê, Ba Na và Chăm. Nhờ thực hiện kịp thời, đồng bộ các chương trình, chính sách dân tộc, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào DTTS trên địa bàn đã và đang có những đổi thay tích cực.
Từ ngày có cây tía tô, cuộc sống của đồng bào DTTS tại xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã có nhiều đổi thay tích cực. Bà con có việc làm, thu nhập ổn định, từ đó đẩy lùi cái đói, cái nghèo bao năm qua.
Tỉnh Kiên Giang có khoảng 261.200 người đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm 14,94% dân số của tỉnh; trong đó, đồng bào Khmer chiếm hơn 13%. Những năm qua, việc chăm lo đời sống cho đồng bào DTTS luôn được tỉnh quan tâm, đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, góp phần đổi thay vùng DTTS miền núi của tỉnh.
Ngoài kinh phí chi trả tiền bảo vệ rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng hàng năm (theo đơn giá của các lưu vực thuỷ điện) thì chính sách dịch vụ môi trường rừng cũng đã hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân phục vụ công tác bảo vệ rừng. Nhờ thế, công tác bảo vệ rừng ngày càng tốt hơn, chất lượng rừng và độ che phủ rừng ngày càng được nâng lên…
Từ một xã đặc biệt khó khăn của huyện, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, đến nay, xã Bình Yên, Sơn Dương, Tuyên Quang đã “thay da đổi thịt”. Số hộ nghèo đã giảm mạnh, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm từ 45,78% (đầu năm 2023) xuống còn 33,46%; người dân đã chủ động vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, là một trong 74 huyện nghèo của cả nước nên điều kiện kinh tế còn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao. Với đặc thù riêng của huyện có 64km đường biên giới tiếp giáp với 2 huyện Viêng Xay và Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn (Lào), Quan Sơn đã xác định thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (XDNTM) phải gắn với bảo vệ an ninh biên giới.