Ngày 28/12, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho 133 Người có uy tín trong đồng bào DTTS năm 2023 trên địa bàn huyện.
Thời gian qua, nhờ đẩy mạnh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), bộ mặt ở vùng đồng bào DTTS của tỉnh Bình Thuận đã có nhiều thay đổi đáng kể. Nhờ những đổi thay về cơ sở hạ tầng, hỗ trợ nguồn vốn, nhà ở, nước sạch… bà con yên tâm canh tác, sản xuất, phát triển kinh tế trên chính mảnh đất quê hương.
Sáng 27/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông đã chủ trì Hội nghị tổng kết chương trình đào tạo quản lý tài chính cho các doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể vùng đồng bào DTTS năm 2023. Chương trình được Ủy ban Dân tộc (UBDT), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Tổ chức VISA hợp tác triển khai. Tham dự Hội nghị có đại diện Lãnh đạo Vụ Hợp tác Quốc tế - UBDT; đại diện Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Tổ chức VISA; Ban Dân tộc tỉnh Lào Cai; Phòng Dân tộc huyện Võ Nhai, Thái Nguyên.
Ngày 27/12, Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị tổng kết công tác dân tộc năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024; Sơ kết 3 năm thực hiện Dự án “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống tội phạm về ma túy vùng đồng bào DTTS và miền núi” theo Quyết định số 677/QĐ-UBDT ngày 5/10/2021 của Ủy Ban Dân tộc. Phó trưởng Ban Dân tộc Lê Ngọc Vinh và Hà Huy Quang chủ trì Hội nghị. Tham dự còn có Phó Vụ trưởng Vụ công tác Dân tộc địa phương Phạm Thị Phước An.
Ngày 27/12, ông Nguyễn Long Biên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) tỉnh Ninh Thuận chủ trì Hội nghị tổng kết việc thực hiện các Chương trình MTQG năm 2023 và giải pháp trọng tâm thúc đẩy tiến độ thực hiện trong thời gian tới.
Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là triển khai Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), những nét văn hoá truyền thống độc đáo của người Si La tại Lai Châu đã và đang được bảo tồn hiệu quả, góp phần tạo nên bức tranh văn hoá đa sắc màu trên mảnh đất biên cương của Tổ quốc.
Ngày 25/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em", thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Trên khắp các thôn, làng của huyện biên giới Đăk Glei (Kon Tum), những Người có uy tín vẫn đang ngày đêm thầm lặng cùng với cấp ủy, chính quyền địa phương tuyên truyền, vận động Nhân dân chấp hành tốt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xây dựng cuộc sống ấm no, thôn, làng vững mạnh. Họ được xem như những cây “đại thụ” ở các thôn, làng miền biên viễn này.
An Lão là huyện miền núi khó khăn của tỉnh Bình Định và cũng là huyện nghèo duy nhất của tỉnh. Nhờ nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), công tác giảm nghèo cho vùng đồng bào DTTS và miền núi được chú trọng và đã đạt những kết quả đáng mừng.
Thời gian qua, huyện Sơn Dương luôn chú trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Nhiều dự án đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường tỉnh, các tuyến đường mới được mở đã tạo tiền đề cho thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), với 10 dự án thành phần được triển khai nhằm giải quyết những khó khăn nhất ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, từ đó phát huy nội lực của Nhân dân để cùng địa phương xây dựng nông thôn mới (NTM). Nhưng để vừa giảm nghèo, vừa về đích NTM thì việc xây dựng, ban hành một bộ tiêu chí riêng về xây dựng NTM cho địa bàn này là hết sức cần thiết, theo đúng chỉ đạo của Bộ Chính trị khóa XII tại Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019.
Cùng với cả nước, tỉnh Phú Yên đang tập trung triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tuy còn gặp một số khó khăn nhưng với sự quyết tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị, tỉnh đã đạt được những kết quả tích cực. Để hiểu rõ hơn về nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có buổi trao đổi với ông Trương Văn Phương, Trưởng ban Dân tộc tỉnh Phú Yên.
Được cung cấp thông tin cung cấp đầy đủ, được lĩnh hội kiến thức, bà con tại Sơn Dương, Tuyên Quang đã được giảm nghèo về thông tin. Từ đó, người dân đã có nhiều tư duy thay đổi trong sản xuất, phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp, xây dựng nông thôn mới, xoá đói giảm nghèo.
Triển khai Kế hoạch số 14/KH-BDT ngày 21/02/2023 của Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế về “Đào tạo, nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ ở các cấp về triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) năm 2023”, trong tháng 12/2023, Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức 3 lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ ở các cấp trong triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719.
Nằm trong khuôn khổ của “Tiểu dự án 2, Dự án 9 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi”, tối ngày 23/12, UBND huyện Chiêm Hoá đã tổ chức “Chương trình tuyên truyền lưu động tổng hợp giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống” tại xã Linh Phú. Chương trình đã thu hút sự quan tâm của đông đảo nhân dân trên địa bàn xã Linh Phú.
Triển khai Dự án 3, phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa xác định chọn cây quýt hôi là cây thế mạnh của địa phương để tuyên truyền, vận động bà con đầu tư phát triển, kết hợp làm du lịch cộng đồng.
Huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa là nơi sinh sống của nhiều DTTS như: Raglai, Ê Đê, Tày, Nùng.... Thời gian qua, chính quyền địa phương đã và đang tập trung triển khai nhiều chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào DTTS, đặc biệt là những hộ nghèo và cận nghèo.
Sau nhiều năm bén rễ, cây chè đã góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Hiện nay, cây chè đã trở thành cây chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao, mở ra cơ hội thoát nghèo cho đồng bào DTTS tại địa phương. Đây cũng là cây trồng được địa phương xác định là cây chủ lực trong triển khai Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719).
Đồng Xuân, Sông Hinh và Sơn Hòa là 3 huyện có đông đồng bào DTTS của tỉnh Phú Yên sinh sống. Nhờ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), cuộc sống của đại bộ phần đồng bào DTTS đã ngày một đổi thay, kết cấu hạ tầng được đảm bảo, đời sống kinh tế - xã hội ngày một phát triển.
Thời gian gần đây, nhờ nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), đồng bào DTTS ở các huyện vùng cao của tỉnh Thừa Thiên Huế như Nam Đông, A Lưới đã mạnh dạn phát triển kinh tế, từ đó từng bước thoát nghèo, ổn định cuộc sống.