Với sự quan tâm của các cấp, ngành; sự ủng hộ và tham gia nhiệt tình của đồng bào, sau thời gian triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030; giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) tại huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh đã phát huy hiệu quả tích cực, làm thay đổi diện mạo phum sóc. Đồng bào phấn khởi vì cuộc sống từng bước đủ đầy, đã và đang cùng chính quyền địa phương “chạy nước rút” để được công nhận huyện nông thôn mới vào cuối năm 2023.
Kể từ khi Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) được triển khai, đồng bào DTTS có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu tiếp tục nhận được sự quan tâm hỗ trợ kịp thời, tiếp cận nguồn lực để vươn lên phát triển kinh tế, nỗ lực thoát nghèo bền vững.
Vừa qua, Đảng bộ huyện Đồng Hỷ tổ chức Hội nghị tổng kết công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị và phong trào thi đua yêu nước năm 2023; triển khai nhiệm vụ chính trị năm 2024. Dự Hội nghị có các Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy: Vũ Duy Hoàng - Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Phạm Thái Hanh, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy.
Huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên) là địa phương có nhiều xã vùng sâu, vùng xa và có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, Do vậy, huyện luôn xác định công tác giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm Theo đó, huyện đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc. Với những chính sách hỗ trợ kịp thời, hiệu quả, năm 2023, Đồng Hỷ đã giảm tỷ lệ hộ nghèo, đạt 3,48%, vượt kế hoạch đề ra.
Ngày 14/12, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng phối hợp với Trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam bộ tổ chức Bế mạc lớp bồi dưỡng tiếng Khmer năm 2023 cho cán bộ đơn vị. Đại tá Lê Văn Anh - Phó Chính ủy BĐBP tỉnh dự và phát biểu bế mạc. Dự buổi lễ còn có đại diện lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh; Trường Bổ túc văn hóa Pali Trung cấp Nam bộ.
Thời gian qua, vấn đề bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ luôn được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài nhằm giúp hội viên phụ nữ được phát triển toàn diện.
LTS: Xây dựng, củng cố tiềm lực an ninh quốc gia luôn được xác định là vấn đề trọng yếu, đặc biệt ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, bởi đây là một trong những khu vực giữ vị trí chiến lược quan trọng của đất nước. Vì vậy, việc ban hành, thực thi hiệu quả các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi trên tất cả các lĩnh vực có ý nghĩa quyết định, từ đó phát huy vai trò của đồng bào các dân tộc trong củng cố tiềm lực an ninh quốc gia ở vùng phên dậu.
Để thực hiện được mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 5,39% năm 2022 xuống còn dưới 3,4% vào cuối năm 2025 (bình quân mỗi năm giảm từ 0,5% trở lên), huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã đặc biệt quan tâm công tác hỗ trợ việc làm bền vững cho người lao động, ưu tiên lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo.
Phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo bền vững, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới là chủ trương quan trọng, nhất quán, xuyên suốt được cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh Tuyên Quang đặc biệt quan tâm. Trong đó, việc tổ chức triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác là một trong những giải pháp quan trọng và hiệu quả.
LTS: Trong mỗi giai đoạn phát triển của đất nước, đồng bào các DTTS luôn khẳng định vai trò, vị thế đặc biệt quan trọng, trên tất cả các lĩnh vực. Để tiếp tục phát huy vai trò của đồng bào các DTTS trong chiến lược phát triển đất nước hiện nay, cần có những cách làm, cơ chế mới hơn, từ đó huy động sự tham gia tích cực của đồng bào trong các phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, gìn giữ bản sắc văn hóa, bảo đảm quốc phòng – an ninh ở vùng đồng bào DTTS và miền núi
Để ổn định dân cư, cùng với việc triển khai hiệu quả các dự án sắp xếp, bố trí dân cư, thì các ngành, các cấp cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động. Khi người dân hiểu rõ chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thì tình trạng di cư tự phát (DCTP) mới chấm dứt.
Trà Vinh là tỉnh có tỷ lệ đồng bào Khmer cao nhất nước, sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), đã góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo vùng đồng đồng bào dân tộc Khmer của tỉnh Trà vinh. Tuy nhiên, hiện tại, tất cả các xã trên địa bàn tỉnh đã về đích nông thôn mới, nên đối tượng thụ hưởng bị thu hẹp. Ông Lê Văn Hẳn, Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh đã có cuộc trao đổi thông tin với báo Dân tộc và Phát triển về tình hình thực tế triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở tỉnh Trà Vinh
Không chỉ cải thiện về đời sống, giảm tỷ lệ hộ nghèo mà từ các chính sách đầu tư đặc thù, chất lượng dân số đồng bào La Hủ đã có bước phát triển tích cực. Từ dân tộc có số dân dưới 10 ngàn người, dân tộc La Hủ đã phát triển lên trên 12 ngàn người, ra khỏi danh sách nhóm dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định 1227. Tuy nhiên, để nâng cao đời sống đồng bào La Hủ, không chỉ dựa vào dân số đã tăng hơn để giảm chính sách, mà cần xem xét toàn diện các điều kiện sống của đồng bào với các dân tộc khác, để từ đó có chính sách mới, dài hơi phát triển dân tộc La Hủ bền vững.
Cùng với triển khai các dự án sắp xếp, bố trí ổn định dân cư, các Bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai hiệu quả các chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, tạo sinh kế bền vững cho người dân. Đây là giải pháp để hạn chế tình trạng di cư tự phát (DCTP), thúc đẩy phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, huyện Định Hóa (Thái Nguyên) đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 sẽ có những bước phát triển mới, đời sống của đồng bào DTTS tiếp tục được nâng lên, góp phần quan trọng thực hiện các chỉ tiêu phát triển KT- XH của huyện.
Vận động nguồn lực từ các tổ chức phi chính phủ và kiều bào ta ở nước ngoài là lĩnh vực đặc thù của đối ngoại Nhân dân, góp phần huy động nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nhất là cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Trong bối cảnh hiện nay, công tác vận động nguồn lực ngoài nước có những thuận lợi, nhưng cũng có những khó khăn mới, đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp hơn.
Thời gian qua, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã không ngừng đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào DTTS và miền núi. Nhờ vậy, cuộc sống của bà con đồng bào dân tộc trên địa bàn Sơn Dương đang ngày càng đổi thay.
Những năm qua, việc triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã góp phần giúp người dân tạo sinh kế, từng bước thoát nghèo bền vững.
Những năm gần đây, với các nguồn đầu tư của Nhà nước, cùng sự tham gia tích cực của đồng bào người Cống, Mảng, Si La và Lự , một số hủ tục, lạc hậu còn tồn tại đang từng bước bị đẩy lùi khỏi đời sống của đồng bào các DTTS. Đồng bào ý thức việc xây dựng nếp sống văn minh, hiểu hơn về tầm quan trọng chung tay giữ gìn những giá trị, bản sắc văn hóa riêng có của dân tộc để phát huy trong đời sống cộng đồng.
Bên cạnh việc triển khai đồng bộ, có hiệu quả các chương trình, dự án, chính sách dân tộc nhằm thu hút đầu tư cho vùng đồng bào DTTS, nhiều năm qua, chính quyền và Nhân dân vùng đồng bào DTTS & miền núi tỉnh Khánh Hòa đã chủ động, tích cực phát huy tiềm năng, thế mạnh tại địa phương. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), diện mạo nông thôn miền núi có nhiều khởi sắc, đời sống của đồng bào các DTTS nâng lên rõ rệt...