Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Ra mắt Câu lạc bộ dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê

Ra mắt Câu lạc bộ dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê

Công tác Dân tộc - Lê Hường - 18:27, 02/11/2023
Chiều 2/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã phối hợp với UBND xã Hòa Xuân, Tp. Buôn Ma Thuột tổ chức Lễ ra mắt Câu lạc bộ dệt thổ cẩm của người Ê Đê buôn Drai H’ling và Khai giảng Lớp hướng dẫn, truyền dạy dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê.
Quảng Ngãi: Triển khai thi công nhiều công trình vùng đồng bào DTTS và miền núi

Quảng Ngãi: Triển khai thi công nhiều công trình vùng đồng bào DTTS và miền núi

Công tác Dân tộc - T.Nhân - 18:02, 02/11/2023
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2021 - 2023, tính đến tháng 10/2023, tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai thực hiện 43 công trình thuộc Tiểu dự án 1 Dự án 4: Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Người có uy tín biến đất cằn nở hoa

Người có uy tín biến đất cằn nở hoa

Công tác Dân tộc - Mạnh Cường- Ngọc Đức - 17:27, 02/11/2023
Trong những năm qua, đội ngũ Người có uy tín luôn được tỉnh Hà Giang đặc biệt quan tâm nhằm phát huy vai trò là “cánh tay nối dài” của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương trong công tác tuyên truyền, vận động bà con Nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Theo đó, trên địa bàn tỉnh xuất hiện ngày càng nhiều tấm gương Người có uy tín điển hình làm kinh tế giỏi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Thái Nguyên: Chính sách dân tộc thúc đẩy sự phát triển bền vững vùng DTTS, miền núi

Thái Nguyên: Chính sách dân tộc thúc đẩy sự phát triển bền vững vùng DTTS, miền núi

Công tác Dân tộc - Ngọc Diệp - 17:15, 02/11/2023
Thái Nguyên là nơi sinh sống lâu đời của 46 dân tộc anh em. Địa bàn sinh sống của đồng bào DTTS tập trung chủ yếu ở các xã vùng sâu, miền núi thuộc 5 huyện Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lương, Đồng Hỷ, Đại Từ… Đây là các khu vực kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Để thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã tích cực, chủ động thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc. Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân từng bước được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo trong vùng DTTS và miền núi giảm từ 19,22% năm 2016 xuống còn 3,21% vào cuối năm 2022.
Nơi hội tụ và lan tỏa sắc màu văn hóa Gia Lai

Nơi hội tụ và lan tỏa sắc màu văn hóa Gia Lai

Công tác Dân tộc - Hoà Bình - 15:20, 02/11/2023
Một hoạt động trải nghiệm văn hóa thú vị dành cho người dân và du khách đang được Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hàng tuần, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh. Với nhiều nội dung hoạt động nghệ thuật hướng về chủ đề “Sắc màu văn hóa Gia Lai - Bảo tồn và phát triển”. Hoạt động này được đánh giá là cách làm độc đáo giúp cộng đồng các dân tộc trong tỉnh quảng bá, giới thiệu lan tỏa nét văn hoá đặc sắc đến toàn thể người dân và du khách. Qua đó góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với việc thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.
Giải bài toán thiếu giáo viên: Giải pháp tháo gỡ khó khăn cả trước mắt và lâu dài

Giải bài toán thiếu giáo viên: Giải pháp tháo gỡ khó khăn cả trước mắt và lâu dài

Công tác Dân tộc - Băng Ngân - Trương Vui - 10:45, 02/11/2023
Năm học 2023 - 2024, tình trạng thiếu giáo viên vẫn là vấn đề nan giải, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dạy và học ở nhiều trường học, nhất là các điểm trường ở vùng DTTS và miền núi. Để giải quyết tình trạng thiếu giáo viên, ngành giáo dục cũng đang đưa ra nhiều giải pháp linh hoạt, đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn cả trước mắt và lâu dài...
Bảo tồn và phát huy văn hóa DTTS huyện Văn Lãng (Lạng Sơn): Vùng đất đầy tiềm năng du lịch (Bài 1)

Bảo tồn và phát huy văn hóa DTTS huyện Văn Lãng (Lạng Sơn): Vùng đất đầy tiềm năng du lịch (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Văn Hoa - 06:10, 02/11/2023
Định hướng ngành du lịch là một ngành kinh tế quan trọng có hiệu quả cao, có tốc độ tăng trưởng nhanh trong những năm tới. Những năm qua, các cấp ủy, chính quyền, ngành chức năng huyện Văn Lãng (Lạng Sơn) đã tập trung nhiều nguồn lực, nhiều giải pháp nhằm từng bước đánh thức tiềm năng du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
Hiệu quả chính sách dân tộc ở vùng đồng bào Khmer- Nhìn từ Vĩnh Thuận (Kiên Giang)

Hiệu quả chính sách dân tộc ở vùng đồng bào Khmer- Nhìn từ Vĩnh Thuận (Kiên Giang)

Công tác Dân tộc - T. Hằng - M. Ngân - 22:18, 01/11/2023
Từ các chương trình, dự án chính sách dân tộc, chính sách đặc thù dành cho đồng bào Khmer của Trung ương, của tỉnh Kiên Giang, những năm gần đây, diện mạọ cơ sở hạ tầng, đời sống của đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang đang từng ngày khởi sắc. Đồng bào Khmer phấn khởi, đoàn kết vươn lên thoát nghèo, xây dựng cuộc sống đủ đầy nơi phum sóc. Huyện Vĩnh Thuận là một địa phương điển hình cho sự đổi thay này.
Vĩnh Phúc: Tăng cường chuyển đổi số trong thực hiện chính sách dân tộc

Vĩnh Phúc: Tăng cường chuyển đổi số trong thực hiện chính sách dân tộc

Công tác Dân tộc - Vân Khánh - 21:47, 01/11/2023
Xác định chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo trong thực hiện chuyển đổi số, trên cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Lĩnh vực công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh cũng đã bắt nhịp xu thế đó, góp phần thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.
Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 là đòn bẩy để phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Quảng Nam

Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 là đòn bẩy để phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Quảng Nam

Công tác Dân tộc - T.Nhân - H.Trường (thực hiện) - 21:25, 01/11/2023
Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Quảng Nam kỳ vọng sẽ là đòn bẩy làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi, giúp người dân nâng cao đời sống vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện Chương trình tại địa phương hiện đang gặp một số khó khăn, vướng mắc. Để hiểu thêm về vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông A Lăng Mai, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam.
Trà Vinh: Bồi dưỡng tiếng Khmer năm 2023 cho cán bộ Bộ đội Biên phòng

Trà Vinh: Bồi dưỡng tiếng Khmer năm 2023 cho cán bộ Bộ đội Biên phòng

Công tác Dân tộc - Như Tâm - Lê Vũ - 20:06, 01/11/2023
Vừa qua, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Trà Vinh phối hợp với Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Trà Vinh đã tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng Khmer năm 2023 cho cán bộ BĐBP tỉnh.
Hòa Bình: Đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS

Hòa Bình: Đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS

Công tác Dân tộc - Văn Hoa - 08:05, 01/11/2023
Nhằm đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS, thời gian qua, tỉnh Hòa Bình đã đẩy mạnh việc triển khai thực hiện Dự án 5 về Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) và đã được nhiều kết quả tích cực.
Hòa Bình: Người có uy tín đóng góp tích cực vào quá trình phát triển KT-XH địa phương

Hòa Bình: Người có uy tín đóng góp tích cực vào quá trình phát triển KT-XH địa phương

Công tác Dân tộc - Việt Hà - Mai Hương - 21:55, 31/10/2023
Hòa Bình là một trong 10 tỉnh trên phạm vi toàn quốc có tỷ lệ đồng bào DTTS cao (chiếm gần 75% dân số toàn tỉnh), gồm các dân tộc: Mường, Thái, Tày, Dao, Mông... Trên địa bàn tỉnh có 1.276 Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS. Đây là lực lượng nòng cốt trong các phong trào thi đua yêu nước, tiên phong trong mọi phong trào, là hạt nhân trong việc tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, và góp phần bảo đảm an ninh, trật tự tại địa phương.
Chương trình MTQG 1719 Quỳ Châu (Nghệ An): Đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đúng quy định, đối tượng thụ hưởng

Chương trình MTQG 1719 Quỳ Châu (Nghệ An): Đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn đúng quy định, đối tượng thụ hưởng

Công tác Dân tộc - Nguyễn Thanh - 21:06, 31/10/2023
Đối tượng thụ hưởng ít, người dân không có nhu cầu, thời gian thực hiện quá ít, chưa có doanh nghiệp liên kết thực hiện… cũng đang là những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn huyện Quỳ Châu (Nghệ An). Cũng bởi vậy mà huyện đã kiến nghị, xin điều chuyển trả nguồn vốn nhiều dự án trong năm 2023 không giải ngân hết, nhằm đảm bảo việc sử dụng nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 đúng quy định, đối tượng
Thường Xuân (Thanh Hóa): Người dân vùng biên đoàn kết phát triển, giữ vững “phên giậu”

Thường Xuân (Thanh Hóa): Người dân vùng biên đoàn kết phát triển, giữ vững “phên giậu”

Công tác Dân tộc - Quỳnh Trâm - 19:28, 31/10/2023
Từ sự quan tâm của Đảng và Chính phủ với những chủ trương, quyết sách quan trọng đầu tư nhằm phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi, các địa phương, trong đó xã biên giới huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) đã và đang quyết tâm thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án dành cho đồng bào, từ đó góp phần tăng cường khối đại đoàn kết, củng cố vững chắc vùng “phên giậu”.
Tuyên Quang tổ chức Hội nghị biểu dương người DTTS tiêu biểu

Tuyên Quang tổ chức Hội nghị biểu dương người DTTS tiêu biểu

Công tác Dân tộc - Mạnh Cường - 18:53, 31/10/2023
Sáng 31/10, UBND tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Hội nghị biểu dương người DTTS tiêu biểu lần thứ Hai, năm 2023. Dự Hội nghị có bà Lê Thị Kim Dung, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Tuyên Quang; ông Nguyễn Văn Sơn, Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang; các sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh và 160 đại biểu tiêu biểu, đại diện 474.786 người DTTS toàn tỉnh Tuyên Quang.
Ghi nhận kết quả trong công tác giảm nghèo ở Lâm Đồng

Ghi nhận kết quả trong công tác giảm nghèo ở Lâm Đồng

Công tác Dân tộc - Hằng Nga - 18:34, 31/10/2023
Theo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, tỉnh Lâm Đồng còn tỷ lệ nghèo đa chiều 5,34%; số hộ nghèo là 6.636 hộ, chiếm tỷ lệ 1,94%; số hộ cận nghèo là 11.601 hộ, chiếm tỷ lệ 3,40%.
La Ngâu hôm nay đã khác xưa

La Ngâu hôm nay đã khác xưa

Công tác Dân tộc - Lê Vũ - 07:28, 31/10/2023
La Ngâu là xã miền núi, vùng cao và khó khăn nhất của huyện Tánh Linh (Bình Thuận), có đông đồng bào DTTS sinh sống (chiếm hơn 70% dân số)... Những năm trước đây, cơ sở hạ tầng yếu kém, đời sống người dân rất khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo ở La Ngâu còn cao. Với sự đồng thuận và quyết tâm triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đặc biệt là các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi gia đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) đã giúp La Ngâu đổi thay từng ngày.
Huyện Văn Lãng (Lạng Sơn): Tạo đồng thuận, đoàn kết giúp nhau thực hiện các dự án Chương trình MTQG 1719

Huyện Văn Lãng (Lạng Sơn): Tạo đồng thuận, đoàn kết giúp nhau thực hiện các dự án Chương trình MTQG 1719

Công tác Dân tộc - Văn Hoa - 06:47, 31/10/2023
Trong quá trình triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), cấp ủy, chính quyền các cấp và Nhân dân huyện Văn Lãng triển khai nhiều giải pháp, trong đó chú trọng tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức cho cộng đồng về ý nghĩa, mục đích của Chương trình nhằm tạo đồng thuận, đoàn kết trong hệ thống chính trị cơ sở và Nhân dân để thực hiện hiệu quả các dự án.
Huyện Bát Xát (Lào Cai) : Tập trung triển khai Dự án 8 thuộc Chương trình MTQG 1719

Huyện Bát Xát (Lào Cai) : Tập trung triển khai Dự án 8 thuộc Chương trình MTQG 1719

Công tác Dân tộc - Trọng Bảo - 05:58, 31/10/2023
Theo thông tin của Hội Phụ nữ huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) trong 9 tháng đầu năm 2023, đơn vị đã phối hợp tổ chức được 10 lớp tập huấn cho hơn 600 hội viên phụ nữ các xã.