LTS: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp ở Nghệ An rất lớn. Đó là tiềm năng, lợi thế để người dân sống nhờ rừng thêm cơ hội và điều kiện để phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng. Việc khai thác tốt tiềm năng, lợi thế cùng với các chính sách của Đảng, Nhà nước, nhất là chính sách hỗ trợ từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), có ý nghĩa quan trọng để người dân có thêm điều kiện phát huy giá trị kinh tế ổn định cuộc sống và phát triển bền vững từ rừng.
Chuyên đề -
Bá Minh Truyền -
21:44, 08/10/2023 Trong quá trình giao lưu, hội nhập văn hóa, một số giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS trên cả nước nói chung, tỉnh Bình Thuận nói riêng đã dần bị mai một hoặc bị biến đổi, không còn đúng nguyên bản. Vì thế, nguồn lực từ Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG 1719 sẽ là “đòn bẩy” góp phần quan trọng vào công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa của dân tộc, trong đó có lễ hội truyền thống.
Ông Nguyễn Hông Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận vừa có ý kiến chỉ đạo các sở, ngành liên quan phải tiếp tục đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn, thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh.
Chuyên đề -
Ngọc Ánh - Phạm Tiến -
10:56, 08/10/2023 Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình MTQG 1719, bản Rào Tre đã “khoác lên mình” tấm áo mới. Đường vào bản không còn như “sợi chỉ vàng” vắt vẻo lưng chừng mây như trước. Thay vào đó là con đường nhựa bạt núi, nối với đường mòn Hồ Chí Minh. An ninh vùng biên được đảm bảo, thế trận lòng dân thêm vững chắc.
Với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo nông thôn của tỉnh Gia Lai có sự thay đổi mạnh mẽ, đời sống người dân ngày càng được nâng cao.
Hiện nay, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã và đang đồng loạt triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719). Trước đây, công tác này đã được địa phương quan tâm, vì vậy khi triển khai Dự án 8 rất thuận lợi và đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Chuyên đề -
Lê Dung- Ngọc Ánh -
18:13, 07/10/2023 Tại huyện miền núi Lục Ngạn (Bắc Giang), HTX Nông nghiệp sản xuất và Kinh doanh tổng hợp Hồng Xuân (HTX Hồng Xuân) ở xã Hồng Giang được xem là điểm sáng của tỉnh về mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị. Nhiều năm qua, mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ vải thiều đã phát huy hiệu quả, giúp khẳng định chất lượng, thương hiệu sản phẩm, đem lại lợi ích cao, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho thành viên HTX.
Chuyên đề -
Đỗ Long - Lê Hường -
18:02, 07/10/2023 Nhằm huy động được sức dân tham gia bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới, đảm bảo an ninh trật tự vùng biên, những năm qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk không những thực hiện nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ mà còn làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến Nhân dân nơi biên cương Tổ quốc.
Sau 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), bước đầu tỉnh Nghệ An đã đạt được một số kết quả nổi bật. Tuy nhiên, quá trình triển khai, nhiều dự án, thành phần vẫn gặp khó khăn, vướng mắc cần có giải pháp quyết liệt, nhất là công tác phối hợp tháo gỡ khó khăn về quy trình thủ tục, cơ chế chính sách để thực hiện, sớm đẩy nhanh tiến độ Chương trình MTQG 1719.
Trở lại Chà Nưa sau gần 10 năm xây dựng NTM, chúng tôi thật sự ngỡ ngàng trước sự đổi thay của bản làng nơi đây. Các bản làng của Chà Nưa đã mang một diện mạo mới khang trang, sạch đẹp. Đặc biệt là bản Nà Sự - "linh hồn" của xã Chà Nưa đã trở thành một bản du lịch cộng đồng tiêu biểu.
Cú đúp giải thưởng tại APEA 2023, không chỉ là sự ghi nhận những thành tựu BAC A BANK đạt được trong thời gian qua về những cống hiến vì cộng đồng mà còn là động lực để ngân hàng vươn xa rộng khắp.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM), bước vào giai đoạn 2021-2025, tỉnh Điện Biên tập trung xây dựng NTM nâng cao, NTM kiểu mẫu. Bên cạnh sự chỉ đạo sát sao của các cấp uỷ đảng, chính quyền là sự đồng lòng, chung tay xây dựng NTM của đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên.
Chuyên đề -
Đăng Diện - Ngọc Ánh -
11:49, 06/10/2023 Trong những năm qua, Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Bình Thuận luôn quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở các thôn, xã đặc biệt khó khăn nhằm thu hẹp dần khoảng cách giữa vùng đồng bào DTTS và miền núi với vùng đồng bằng, thành thị. Ngoài các công trình hạ tầng được đầu tư theo các Chương trình của Trung ương như Chương trình giảm nghèo bền vững, Chương trình xây dựng nông thôn mới, Chương trình MTQG 1719, tỉnh Bình Thuận đã huy động hàng chục tỷ đồng từ ngân sách tỉnh để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi.
Với chủ đề “Nâng tầm Tôm Việt - Cùng phát triển sản phẩm OCOP”, Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn OCOP Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) năm 2023, dự kiến diễn ra từ ngày 13-16/12 tại TP. Cà Mau.
Với đặc thù huyện miền núi, biên giới có hơn 90% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống, những năm qua, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng đã từng bước cụ thể hóa và vận dụng tốt các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước. Từ đó góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh chính trị, thay đổi căn bản diện mạo vùng đồng bào DTTS.
Ngày 04/10/2023 - Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh (GSM) đã ký kết hợp đồng cho thuê ô tô điện VinFast với Công ty TNHH Phát triển Thế kỷ Thương mại và Du lịch (DCT) - đơn vị tổ chức Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Quản lý thiên tai lần thứ 11. Việc lựa chọn xe điện cho Hội nghị cấp cao về quản lý thiên tai khẳng định mạnh mẽ thông điệp chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải và quản lý thiên tai của nước chủ nhà Việt Nam.
Hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước của ngành BHXH Việt Nam, thời gian qua, các địa phương đã sáng tạo triển khai, nhân rộng nhiều mô hình, giải pháp hay, hữu ích; nhiều gương điển hình tiêu biểu đã đóng góp tích cực cho công tác an sinh xã hội với những việc làm cụ thể, thiết thực, mang giá trị thực tiễn cao… giúp người dân hiểu đúng, hiểu sâu để chủ động, tích cực tham gia BHXH, BHYT.
Chuyên đề -
Mai Quang Chiêu -
11:09, 05/10/2023 Bước vào năm mới theo Chăm lịch, người Chăm ở tỉnh Bình Thuận nói chung và người Chăm ở xã Phan Hoà, huyện Bắc Bình nói riêng đều tổ chức lễ cúng đất (Éw Tanâh). Lễ cúng đất được tổ chức vào ngày thứ ba, thứ tư và thứ bảy trong tuần của tháng Giêng tính theo Chăm lịch (nhằm vào tháng 4 lịch chung).
Với kinh nghiệm, vốn hiểu biết phong phú, nhất là về phong tục, tập quán, các nghề truyền thống, Người có uy tín ở huyện Chư Pưh (Gia Lai) đã trực tiếp tham gia và vận động người dân trong thôn, làng gia tích cực gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Qua đó, không chỉ bảo tồn được các giá trị văn hóa truyền thống, mà còn tạo điều kiện để người dân phát triển kinh tế.
Cùng với việc triển khai các chương trình hành động nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hậu Giang nhiệm kỳ 2020-2025, tỉnh Hậu Giang cũng đang quyết tâm triển khai có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719). Nhân dịp, đồng bào Khmer đang chuẩn bị đón mùa Sen Dolta năm 2023, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Hồ Thu Ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh về tình hình triển khai Chương trình MTQG 1719 và những kết quả bước đầu đã và đang tác động tích cực đến đời sống của đồng bào Khmer