Trong 5 ngày (7 - 11/8), tại Trung đoàn 831, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bắc Giang tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho 100 cán bộ, quân nhân chuyên nghiệp đến từ các cơ quan, đơn vị trong lực lượng vũ trang tỉnh.
Hiện nay, dân tộc Bố Y sinh sống tại một số xã trên địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, thuộc nhóm dân tộc rất ít người. Dân tộc Bố Y thuộc diện được hỗ trợ theo Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Tuy nhiên, đến thời điểm này gần 44 tỷ đồng nguồn vốn hỗ trợ cho dân tộc Bố Y năm 2023 chưa thể giải ngân được.
Trong thời gian qua tỉnh Hậu Giang đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào DTTS. Đặc biệt, từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã tiếp thêm nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào DTTS nói chung và đồng bào Khmer nói riêng gắn với phát triển du lịch trên địa bàn.
Trong 4 ngày (31/7 - 3/8), tại Tp. Kon Tum, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum đã tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đối tượng cộng đồng năm 2023.
Từ ngày 24/7 - 3/8, Phòng Dân tộc huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) đã tổ chức các Hội nghị tuyên truyền về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống thuộc Tiểu dự án 2, Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) tại các xã Kiên Lao, Sơn Hải, Đèo Gia, Phú Nhuận, Cấm Sơn, huyện Lục Ngạn.
Nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, gắn với phát triển du lịch, tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án, như: khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch, dịch vụ. Theo đó, đã có nhiều mô hình, cách làm hiệu quả, trong đó có mô hình "Làng văn hóa kiểu mẫu".
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), ngày 1/8, UBND xã Đăk Sông (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) đã cấp bồn chứa nước bằng Inox cho 120 các hộ nghèo DTTS trên địa bàn.
Thực hiện kế hoạch của UBND tỉnh Gia Lai về triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025, đến nay, tỉnh Gia Lai đã mở 46 lớp xóa mù chữ cho 1.181 học viên.
UBND tỉnh Bình Thuận vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), năm 2023 trên địa bàn tỉnh.
Ngày 1/8, tại UBND xã Hướng Hiệp, huyện ĐaKrông (Quảng Trị), Ban Dân tộc tỉnh Quảng Trị mở lớp tập huấn tuyên truyền giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống năm 2023
Trên địa bàn huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) hiện có 158 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Đây là những "cầu nối" quan trọng đưa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với bà con ở các thôn, làng; là "hạt nhân" trong tuyên truyền, vận động người dân thực hiện các phong trào thi đua, trong đó có việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, thực hiện nếp sống văn hóa, văn minh.
Thông qua các chương trình, dự án và công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, số lao động là người DTTS được giải quyết việc làm tăng theo hằng năm. Cụ thể: 7 tháng đầu năm 2023, số lao động được giải quyết việc làm mới là 3.152 người (trong đó, 1.085 lao động là người DTTS, chiếm 34,4% tổng số lao động được giải quyết việc làm).
Nhằm giúp người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS được tiếp cận với kiến thức, thông tin pháp luật, thay đổi nhận thức… chấp hành tốt các quy định về pháp luật, tỉnh Kon Tum đã đẩy mạnh các hoạt động nhằm nâng cao kiến thức pháp luât, nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân vùng đồng bào DTTS.
Địa phương -
Văn Hoa - Thúy Hồng -
08:17, 01/08/2023 Với vai trò là đơn vị chủ trì thực hiện Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn 1: 2021-225 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã ban hành kế hoạch triển khai, trong đó chú trọng công tác tuyên truyền; thành lập và ra mắt các mô hình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định số 23/2023/QĐ-UBND ngày 25/7/2023 Quy định mức hỗ trợ chi phía đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719); Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum đã chỉ đạo Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh triển khai thực hiện Nội dung số 3 - Tiểu dự án 1- Dự án 10 về “Tăng cường, nâng cao khả năng tiếp cận và thụ hưởng hoạt động trợ giúp pháp lý chất lượng cho vùng đồng bào DTTS và miền núi”.
Lần đầu tiên, chương trình Về miền Sán Cố người Dao được tổ chức tại khu vực thác Bạch Vân, thôn Tầm Làng, xã Quảng An, huyện Đầm Hà (Quảng Ninh). Chương trình đã thu hút đông đảo người dân cũng như khách thập phương tới tham gia và hưởng ứng.
Báo cáo của Ban Dân tộc TP. Hà Nội về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) cho thấy, đến nay TP. Hà Nội đã bố trí trên 1.000 tỷ đồng, trong đó có trên 974 tỷ đồng đồng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho 89 dự án (năm 2021 bố trí 743 tỷ đồng; năm 2022 bố trí 240 tỷ đồng).
HĐND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Nghị quyết số 20/2023/NQ-HĐND Quy định cơ chế lồng ghép nguồn vốn giữa các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 và các chương trình, dự án khác trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1/8/2023.
Thời gian qua, Vĩnh Phúc đã đẩy mạnh thực hiện đầu tư phát triển giáo dục, chú trọng công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, đặc biệt là ở vùng DTTS và miền núi. Qua đó góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước.