Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”

Góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”

Ngày 28/12, tại Tp. Kon Tum (Kon Tum), Ủy Ban Dân tộc tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo “Cơ chế chính sách đặc thù nhằm tạo sinh kế, việc làm bền vững, sắp xếp ổn định dân cư vững chắc cho đồng bào DTTS vùng biên giới”. Ông Đào Xuân Quy - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Dân tộc (Ủy Ban Dân tộc) và ông Đinh Quốc Tuấn - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum đồng chủ trì Hội thảo. Tham dự Hội thảo có lãnh đạo các sở, ban, ngành của 5 tỉnh Tây Nguyên.
Cô giáo 23 năm “gieo chữ” dưới chân núi Ngọc Linh

Cô giáo 23 năm “gieo chữ” dưới chân núi Ngọc Linh

Cô giáo Hồ Thị Thùy Vân - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đăk Hà, tỉnh Kon Tum bấm đốt ngón tay đếm lại khoảng thời gian mình bám bản vùng sâu huyện Tu Mơ Rông: “Thấm thoắt cũng đã 23 năm rồi anh ạ!”. Ở dưới chân núi Ngọc Linh này, bà con các DTTS xem cô Vân như “người mẹ thứ hai” của nhiều thế hệ trẻ em dân tộc Xơ Đăng.
Ngày mới ở Đăk Glei

Ngày mới ở Đăk Glei

Đăk Glei là huyện biên giới, nằm ở phía Bắc của tỉnh Kon Tum, với gần 90% dân số là người đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), chủ yếu là dân tộc Gié Triêng và Xơ Đăng, đời sống người dân còn nhiều khó khăn.Đây là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. Bằng nội lực sẵn có về tài nguyên thiên nhiên và sức mạnh đoàn kết của các dân tộc, từ một huyện nghèo khó, Đăk Glei đang từng bước vươn lên về mọi mặt theo đà phát triển của đất nước.
Hướng đi mới trong bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Hướng đi mới trong bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Trải qua lịch sử hàng trăm năm, các làng nghề không chỉ hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc mà còn chứa đựng những giá trị về cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc hay di tích lịch sử. Khai thác tiềm năng của làng nghề để phát triển du lịch đang được coi là một trong những hướng đi triển vọng vừa nâng cao thu nhập, vừa giúp lưu giữ nét đẹp của các làng nghề.
Quảng Ngãi: Năm 2024 phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào DTTS&MN giảm 4,5%

Quảng Ngãi: Năm 2024 phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào DTTS&MN giảm 4,5%

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, năm 2024, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi đề ra chỉ tiêu phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giảm 4,5%.
Tổ chức trưng bày Di sản văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên và Nghệ thuật Xoè Thái

Tổ chức trưng bày Di sản văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên và Nghệ thuật Xoè Thái

Ngày 1/12, tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật 22 Hàng Buồm, Hà Nội sẽ diễn ra “Chương trình trưng bày Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận gắn với phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi”. Chương trình sẽ mang đến Không gian trưng bày Di sản Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, Nghệ thuật Xòe Thái, các gian hàng xúc tiến quảng bá du lịch vùng dân tộc thiểu số... đặc sắc.
Hà Giang: Hơn 66 nghìn học sinh được hỗ trợ gạo

Hà Giang: Hơn 66 nghìn học sinh được hỗ trợ gạo

Chương trình gạo dự trữ quốc gia (DTQG) hỗ trợ học sinh học kỳ I năm học 2023-2024 được triển khai theo Nghị định 116 của Chính phủ, được các cục dự trữ nhà nước khu vực xuất cấp, vận chuyển, bàn giao đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng. Theo đó, trong học kỳ I, năm học 2023-2024, tỉnh Hà Giang đã tiếp nhận đủ hơn 3.916 tấn gạo DTQG từ 2 cục dự trữ nhà nước khu vực (Vĩnh Phú và Hà Bắc) để hỗ trợ cho 66.060 học sinh.
Kiên Giang: Tháo gỡ khó khăn đẩy nhanh tiến độ triển khai Chương trình MTQG 1719

Kiên Giang: Tháo gỡ khó khăn đẩy nhanh tiến độ triển khai Chương trình MTQG 1719

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã đạt một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai Chương trình, Kiên Giang gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Để hiểu thêm về vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Danh Phúc, Tỉnh ủy viên - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang.
Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Khai thác các giá trị văn hoá cồng chiêng để phát triển du lịch (Bài 3)

Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Khai thác các giá trị văn hoá cồng chiêng để phát triển du lịch (Bài 3)

Suốt gần 18 năm sau ngày không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, 05 tỉnh Tây Nguyên đã thực hiện nhiều chương trình, dự án bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Đặc biệt, thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), các tỉnh đã quy hoạch, đầu tư xây dựng nhiều làng du lịch cộng đồng, nhằm từng bước phát huy giá trị văn hóa của đồng bào DTTS nói chung và giá trị của văn hóa cồng chiêng nói riêng.
Bạc Liêu: Tháo gỡ vướng mắc để thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Bạc Liêu: Tháo gỡ vướng mắc để thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) sau hơn 3 năm triển khai đã góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS tỉnh Bạc Liêu. Tỉnh đã và đang tập trung tháo gỡ các vướng mắc thuộc thẩm quyền, đồng thời kiến nghị với Trung ương các giải pháp để thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Chương trình MTQG 1719. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Văn Thiều, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu để về vấn đề này.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh thống nhất chủ trương đầu tư cơ sở vật chất các Trường chuyên biệt

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh thống nhất chủ trương đầu tư cơ sở vật chất các Trường chuyên biệt

Ngày 24/11, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh đã chủ trì cuộc họp đánh giá tổng thể hiện trạng sử dụng; nhu cầu đầu tư xây dựng các công trình phục vụ học tập, sinh hoạt cho giáo viên và học sinh, nhu cầu mua sắm trang thiết bị hỗ trợ hoạt động giảng dạy và học tập thuộc Tiểu dự án 2, Dự án 4 Chương trình MTQG 1719.
Khai mạc Ngày hội trình diễn cây Nêu

Khai mạc Ngày hội trình diễn cây Nêu

Sáng 23/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đã diễn ra buổi khai mạc các hoạt động văn hóa, thể thao trong khuôn khổ Ngày hội trình diễn cây Nêu. Sự kiện do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp tổ chức, nhằm phát triển truyền thống đại đoàn kết các dân tộc và kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam.
Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Những người giữ hồn cồng chiêng (Bài 2)

Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Những người giữ hồn cồng chiêng (Bài 2)

Quán triệt và nhận thức sâu sắc quan điểm “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội”, những năm qua, cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân, công tác bảo tồn và phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng luôn được 5 tỉnh Tây Nguyên quan tâm, chú trọng. Trong quá trình bảo tồn, vai trò của các nghệ nhân hết sức quan trọng, bằng tình yêu của mình, họ đã và đang giữ gìn, bảo tồn và tiếp lửa đam mê văn hóa của dân tộc cho thế hệ mai sau.
Nhiều nét văn hóa đẹp gắn với cây nêu của đồng bào DTTS được giới thiệu đến công chúng cả nước

Nhiều nét văn hóa đẹp gắn với cây nêu của đồng bào DTTS được giới thiệu đến công chúng cả nước

Trong không gian tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) vừa diễn ra Ngày hội Trình diễn cây nêu và giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc Việt Nam lần thứ II. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng cả nước.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh chủ trì cuộc họp nghe báo cáo công tác chuẩn bị Hội nghị biểu dương, tôn vinh Người có uy tín năm 2023

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh chủ trì cuộc họp nghe báo cáo công tác chuẩn bị Hội nghị biểu dương, tôn vinh Người có uy tín năm 2023

Chiều 22/11, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hầu A Lềnh đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về tình hình, tiến độ công tác tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh Người có uy tín năm 2023.
Tư duy mới về du lịch nông thôn dựa trên sức sống cộng đồng và bản sắc văn hóa các dân tộc

Tư duy mới về du lịch nông thôn dựa trên sức sống cộng đồng và bản sắc văn hóa các dân tộc

“Chúng ta nên có một tư duy mới về du lịch nông thôn, đó là sức sống của cộng đồng, là bản sắc văn hóa của các dân tộc”. Đây là ý kiến phát biểu của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Hội nghị phát triển du lịch Việt Nam nhanh, bền vững, vừa được tổ chức tại Hà Nội. Rõ ràng, tư duy khác biệt về du lịch nông thôn, mà thế mạnh là ở vùng đồng bào DTTS, miền núi đang mở ra hướng đi mới trên bản đồ du lịch Việt Nam.
Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Đưa cồng chiêng trở về nơi nó sinh ra (Bài 1)

Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Đưa cồng chiêng trở về nơi nó sinh ra (Bài 1)

Ngày 25/11/2005, Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Ngày 4/11/2008, Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ Di sản văn hóa Phi vật thể chính thức công nhận Không gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trở thành “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”. Để gìn giữ những giá trị cốt lõi của không gian văn hóa cồng chiêng không tách rời với nhịp đập đời sống, cấp ủy, chính quyền 5 tỉnh Tây Nguyên đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm bảo tồn, gìn giữ những giá trị của cồng chiêng trong cuộc sống của đồng bào DTTS.
Hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe cho người DTTS tỉnh ở Lào Cai: Thân thương hai tiếng “Đồng bào” (Bài 3)

Hiệu quả công tác chăm sóc sức khỏe cho người DTTS tỉnh ở Lào Cai: Thân thương hai tiếng “Đồng bào” (Bài 3)

Việc cải thiện chất lượng sống, điều kiện y tế của đồng bào DTTS ở vùng cao là một trong những mục tiêu được quan tâm tại Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), do Thủ tướng Chính phủ ban hành.
Quảng Ninh: Bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Quảng Ninh: Bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Với lợi thế về phong cảnh miền núi nên thơ, hoang sơ cùng nhiều nét văn hóa truyền thống đa dạng, giàu bản sắc, thời gian qua, Quảng Ninh đã chú trọng dành nhiều nguồn lực từ các chương trình, đề án để thực hiện công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn gắn với phát triển du lịch mang lại nhiều hiệu quả, dấu ấn riêng.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tỉnh Quảng Bình gắn với phát triển du lịch

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tỉnh Quảng Bình gắn với phát triển du lịch

Sáng 22/11, Hội thảo khoa học “Thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình gắn với phát triển du lịch” được tổ chức tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Cần Thơ: Bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của lễ hội đua ghe Ngo trong đồng bào Khmer

Cần Thơ: Bảo tồn nét văn hóa đặc sắc của lễ hội đua ghe Ngo trong đồng bào Khmer

Chào mừng 20 năm ngày thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương (1/1/2004 - 1/1/2024), ngày 22/11, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước thành phố Cần Thơ đã bàn giao 6 ghe Ngo mini với tổng giá trị gần 400 triệu đồng cho các chùa và Học viện Phật giáo Nam tông Khmer trên địa bàn.