Thời sự -
Hoàng Quý -
10:14, 04/01/2023 Ngày 4/1, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2022, sơ kết 1 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG) và triển khai nhiệm vụ năm 2023. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến kết nối tới các địa phương vùng DTTS và miền núi, điểm cầu chính tại Thủ đô Hà nội.
Với 92% dân số là người DTTS, những năm qua, huyện Quang Bình (Hà Giang) đã nỗ lực thực hiện chính sách dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS, tạo sinh kế, tăng thu nhập và cải thiện cuộc sống cho bà con, củng cố khối Đại đoàn kết toàn dân tộc và niềm tin của Nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình) là chương trình tổng thể, toàn diện tất các lĩnh vực, vấn đề liên quan đến đời sống của đồng bào DTTS. Chương trình gồm có 10 dự án lớn và 14 tiểu dự án. Tỉnh ủy, UBND tỉnh Tuyên Quang luôn quan tâm công tác lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện Chương trình, trong đó đặc biệt coi trọng công tác đánh giá, kiểm tra, giám sát.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 59/2022/QĐ-UBND Quy định việc quản lý, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước giao cho cộng đồng tự thực hiện xây dựng công trình theo định mức hỗ trợ (bằng hiện vật hoặc bằng tiền) thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn.
Xã hội -
PV -
15:43, 29/12/2022 Ngày 29/12, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Tp. Lai Châu tổ chức lớp tập huấn Dự án 8 về hướng dẫn vận hành và duy trì mô hình tổ truyền thông cộng đồng và cung cấp kiến thức về các vấn đề xã hội cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em tại bản Suối Thầu, xã Sùng Phài.
Giai đoạn 2021 - 2025, Sơn La là một trong những tỉnh có địa bàn đặc biệt khó khăn nhiều nhất cả nước, với 125 xã khu vực III và 1.449 bản đặc biệt khó khăn. Tỉnh xác định việc ưu tiên bố trí nguồn lực từ các chương trình, dự án, nhất là Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG) là giải pháp then chốt để giảm nghèo nhanh và bền vững vùng “lõi nghèo” của tỉnh. Trước thềm năm mới 2023, Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Trung Dũng - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Sơn La, xung quanh nội dung này.
Chiều 28/12, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), ông Võ Văn Bảy - Chánh Thanh tra Ủy ban đã chủ trì cuộc họp với nhóm chuyên gia xây dựng cuốn Cẩm nang về kỹ năng thanh tra, kiểm tra thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Tham dự cuộc họp có: Ông Nguyễn Mạnh Huấn - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính; tập thể công chức của Thanh tra Ủy ban và một số chuyên gia có liên quan.
Chiều 27/12, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Từ nhiều năm qua, các cấp ủy, chính quyền ở huyện Yên Lập (Phú Thọ) đã dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc; chung tay góp sức xây dựng đời sống vật chất, tinh thần ngày càng phát triển.
Gần 100 đại biểu đồng bào DTTS đến từ 5 tỉnh Tây Nguyên thực sự cảm động, phấn khởi khi được phản ánh, bày tỏ tâm tư, nguyện vọng của bản thân cũng như cộng đồng các dân tộc tại nơi mình sinh sống với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Hội nghị tiếp xúc đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi các tỉnh khu vực Tây Nguyên vừa diễn mới đây.
Kinh tế -
Thu Trang - Ngọc Lê -
10:31, 27/12/2022 Công tác giảm nghèo là luôn là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu và thường xuyên của cấp ủy, chính quyền địa phương tỉnh Hà Giang tập trung triển khai thực hiện. Theo đó, để công tác giảm nghèo đạt hiệu quả bền vững, nhiều năm qua tỉnh Hà Giang đã ưu tiên lồng ghép các chương trình, đề án và huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ tạo sinh kế, thoát nghèo bền vững cho người dân.
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), biên giới và miền núi Quảng Bình có diện tích khoảng 3.845 km2, chiếm hơn 47% diện tích toàn tỉnh và dân số hơn 45.000 người (chiếm khoảng 4,98% dân số toàn tỉnh); có 9 xã biên giới với hơn 222 km tiếp giáo với nước bạn Lào. Nhằm phát triển sản phẩm du lịch vùng đồng bào DTTS và miền núi, Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp để phát triển du lịch, tạo sinh kế cho đồng bào DTTS.
Triển khai chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế-xã hội (KTXH) vùng đồng bào DTTS&MN, Nghệ An có 72/316 doanh mục đã được phê duyệt đang tiến hành quy trình giao vốn. Hiện nay, các sở, ngành và UBND các huyện đã xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện và tiến hành giải ngân vào tháng 12 năm 2022.
Sắc màu 54 -
Thiên An - Mỹ Dung -
09:09, 27/12/2022 Thời gian qua, ngành Du lịch tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều hoạt động nhằm đưa văn hóa truyền thống của đồng bào Dao trở thành các sản phẩm du lịch độc đáo thu hút khách du lịch, đem lại hiệu quả thiết thực.
“Là Bí thư Chi bộ ở vùng công giáo, tôi thấy việc Đảng, việc của giáo dân luôn hòa quện làm một, đúng là “trong Đảng có giáo dân và trong giáo dân có Đảng”. Bà Trần Thị Oanh, Bí thư Chi bộ thôn Tân Bình, xã Bình Xa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang khẳng định như thế!
Những lớp truyền dạy văn hoá cổ truyền của các dân tộc nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá trong đời sống cộng đồng là việc làm mang lại hiệu quả thiết thực ở huyện Bảo Yên (Lào Cai). Để “kéo” được các bạn trẻ đến lớp tiếp cận với di sản văn hóa của cha ông phải kể đến vai trò của các nghệ nhân lớn tuổi - những người trực tiếp đứng lớp truyền dạy cho người trẻ.
Kinh tế -
An Yên - CTV -
08:29, 27/12/2022 Nhiều HTX ở vùng miền núi Nghệ An do người DTTS làm chủ, không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế hàng hóa cho nông sản của vùng. Tuy nhiên, thực tế là quy mô của các HTX còn nhỏ, số lượng vẫn còn ít. Đây là vấn đề cần có giải pháp để các HTX thực sự là “bà đỡ” cho người dân, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển.
Từ các tỉnh phía Bắc di cư vào Tây Nguyên lập nghiệp, đồng bào Mông xã Cư Kia, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông mang theo những nét đẹp văn hóa truyền thống độc đáo của dân tộc mình đến quê hương mới. Chợ phiên chính là nét văn hóa riêng của vùng núi Tây Bắc được đồng bào Mông mang đến mảnh đất Tây Nguyên.
Các nghệ nhân giữ vai trò rất quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. Vì vậy, nếu có chính sách động viên, khích lệ phù hợp đối với đội ngũ này thì hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hoá các dân tộc sẽ được nâng cao.
Tỉnh Gia Lai hiện có 33 di tích, cụm di tích đã được xếp hạng. Đặc biệt, Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. Những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc luôn được các cấp ủy, chính quyền tỉnh Gia Lai quan tâm, triern khai thực hiện hiệu quả.