Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: cao nguyên

Mùa hồng treo gió xứ cao nguyên

Mùa hồng treo gió xứ cao nguyên

Khoa học - Công nghệ - Hồng Phúc - 16:57, 14/11/2021
Từ tháng 10 tới tháng 12, khi mùa hoa cải trắng, hoa dã quỳ nở bung ở vùng đất cao nguyên Đà Lạt thì các cây hồng cũng rụng lá, chỉ còn lại những chùm trái lúc lỉu trên cành và thắm đỏ trên các dây treo như những đốm lửa trên những ngọn đồi xanh.
Những bản Mông trù phú trên Cao nguyên Lâm Đồng

Những bản Mông trù phú trên Cao nguyên Lâm Đồng

Phóng sự - Thảo Linh - 11:57, 10/02/2024
Những nếp nhà ấm cúng, thấp thoáng giữa các rẫy cà phê, đồi chè, vườn cây ăn trái tươi tốt. Trên các nẻo đường, học sinh thả sức nô đùa sau buổi tan trường... Những âm thanh, hình ảnh đầy sức sống ấy, chúng tôi bắt gặp và cảm nhận được trong những ngày đầu Xuân khi đến với các bản làng dân tộc Mông ở tỉnh Lâm Đồng.
Khoảng khắc xuân khoe sắc rực rỡ trên cao nguyên

Khoảng khắc xuân khoe sắc rực rỡ trên cao nguyên

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 08:36, 20/01/2023
Xuân về, hàng nghìn cánh hoa đào hồng, mai vàng cùng các loài hoa khác đang rực nở khoe sắc tươi thắm trong ánh nắng chan hoà đã khiến cho vùng đất cao nguyên Gia Lai, Kon Tum căng tràn sức sống.
Tết Độc lập trên Cao nguyên Mộc Châu

Tết Độc lập trên Cao nguyên Mộc Châu

Sắc màu 54 - PV - 11:37, 01/09/2018
“Đến hẹn lại lên” cứ vào những ngày đầu tháng 9 lịch sử, đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh Sơn La lại nhộn nhịp cùng nhau tìm về Cao nguyên Mộc Châu để vui Tết Độc lập. Khi mây mù vẫn còn bao phủ trên những dãy núi cao, dù trời mưa hay nắng, không khí ngày Tết Độc lập vẫn bao trùm khắp các bản làng rẻo cao trên Cao nguyên Mộc Châu.
Trên 13.000 lượt du khách đến cao nguyên Mộc Châu du xuân

Trên 13.000 lượt du khách đến cao nguyên Mộc Châu du xuân

Du lịch - Minh Nhật - 07:38, 17/02/2024
Từ ngày 30 Tết đến mùng 3 Tết, tức 12/2 dương lịch, cao nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã đón trên 13.000 lượt du khách đến nghỉ dưỡng, tham quan, trải nghiệm, tiếp tục khẳng định là Điểm đến thiên nhiên hàng đầu thế giới.
Nhịp chày trên cao nguyên

Nhịp chày trên cao nguyên

Sắc màu 54 - PV - 11:40, 02/03/2018
Bao đời nay, chiếc cối giã gạo gắn liền với đời sống sinh hoạt và văn hóa của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Những đôi chân trần

Những đôi chân trần

Dòng ký sự - PV - 09:15, 03/08/2018
“Một mình lang thang trên đất này. Theo bước chân cha ông từng ngày. Một mình qua sông qua núi đồi. Tìm mặt trời và tìm lời ru ngàn đời…” (Lời bài hát “Đi tìm lời ru mặt trời” của Y Phôn K’So).
Tiếng khèn rơi xuống từ mây, bay lên từ đá

Tiếng khèn rơi xuống từ mây, bay lên từ đá

Sắc màu 54 - Song An - 14:43, 15/09/2023
Huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) là địa phương có đông đồng bào Mông sinh sống. Trải qua nhiều cuộc thiên di, đồng bào nơi đây vẫn kiên gan “bám đá” để làm nên bề dày lịch sử của một vùng đất và sản sinh ra những nét văn hóa truyền thống độc đáo. Về với Cao nguyên Tủa Chùa hôm nay, giữa tầng tầng, lớp lớp đá xám, âm thanh réo rắt của những cây khèn Mông vẫn có sức hút đặc biệt.
Nhọc nhằn mưu sinh trên những ngọn cây

Nhọc nhằn mưu sinh trên những ngọn cây

Kinh tế - Tiêu Dao - 21:00, 31/03/2024
Chênh vênh và nhọc nhằn, họ đánh đổi công sức giữa sự hiểm nguy để vào cuộc mưu sinh. Dưới cái nắng gay gắt cao nguyên, nhiều người miệt mài thu hái hồ tiêu, bất chấp những rủi ro hiển hiện dưới mỗi bước chân mình.
Lửa thiêng cao nguyên

Lửa thiêng cao nguyên

Sắc màu 54 - PV - 15:42, 10/08/2020
Lửa có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Ngọn lửa trước sân nhà rông quy tụ mọi người trong những đêm hội của cộng đồng với tiếng chiêng, nhịp trống, điệu múa xoang, ché rượu cần... Ngọn lửa chất chứa bao huyền thoại của vùng đất cao nguyên trong những đêm kể khan của già làng, là biểu tượng cho quyền năng thần bí của Vua Lửa (Pơtao Apuih) từng được lưu trong sử sách.
Vũ điệu của rối gỗ trên cao nguyên

Vũ điệu của rối gỗ trên cao nguyên

Sắc màu 54 - Tiêu Dao – Minh Ngọc - 15:06, 02/02/2021
Cùng với tượng gỗ nhà mồ, rối gỗ đã mang đến những nét độc đáo và rất đặc biệt, trong không gian văn hóa truyền thống của đồng bào Tây Nguyên. Và ở Kon Tum, có một nghệ nhân ngoài tạc tượng còn chế tác những con rối gỗ vô cùng sinh động.