Địa phương -
Hải Phong - Khổng Thanh Tuấn -
08:55, 12/12/2024 Nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo thoát nghèo bền vững, những năm qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã chú trọng đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo, thuộc Dự án 2, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững. Nhờ đó, đã giúp khơi dậy tính chủ động, tạo cơ hội để người nghèo tự lực phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Xác định rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của tín dụng chính sách xã hội đối với việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), gắn với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ các cấp, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội hiệu quả. Đây là điểm tựa thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo, ổn định sản xuất và phát triển sinh kế cho người dân.
Ngày 11/12, tại cơ quan Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng, Tổ công tác Ban Chỉ đạo 202 Bộ Quốc phòng do Đại tá Lê Thành Công - Trưởng phòng Kinh tế sự nghiệp Cục Kinh tế, Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện các nội dung, dự án thành phần trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2022 - 2023 và tình hình triển khai nhiệm vụ năm 2024 - 2025 của đơn vị Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh và Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Sóc Trăng.
Nhằm xóa bỏ tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT), thời gian qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp; đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm tạo sự thống nhất về nhận thức, đồng thuận của xã hội cùng chung tay trong công tác phòng, chống TH-HNCHT trên địa bàn.
Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương trong toàn tỉnh Phú Thọ đã tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn, nhất là lao động ở vùng đồng bào DTTS. Với nguồn lực từ 3 Chương trình mục tiêu quốc gia, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719); từ năm 2021 đến nay, tỉnh Phú Thọ đã quan tâm, chỉ đạo, triển khai thực hiện giải quyết việc làm tăng thêm cho hơn 54.000 người.
Mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) lần thứ XXI đề ra đến năm 2025 phấn đấu thu hút được 930.000 lượt khách du lịch. Sau 4 năm thực hiện, huyện đã hoàn thành 100% kế hoạch và vượt hơn 2% so với mục tiêu nghị quyết đề ra.
Vừa qua, Ủy ban nhân dân huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao kỹ năng thông tin và truyền thông “Giảm nghèo về thông tin” năm 2024 cho các đại biểu, là thành viên Ban Biên tập, cán bộ phụ trách Cổng thông tin điện tử của huyện, các xã, thị trấn, Ban Biên tập Đài truyền thanh xã, phóng viên Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện.
Nhằm góp phần thực hiện tốt công tác bảo tồn văn hoá các dân tộc gắn với phát triển du lịch địa phương một cách hiệu quả, thiết thực, huyện Chiêm Hoá (tỉnh Tuyên Quang) đã phối hợp với các đơn vị thành lập các Câu lạc bộ (CLB) và tổ chức hoạt động truyền dạy văn hoá dân gian cho các thành viên.
Đưa nước sạch về cho đồng bào DTTS là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm nâng cao đời sống người dân. Từ nguồn vốn của Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 đến năm 2025, huyện Chiêm Hoá (tỉnh Tuyên Quang) đã và đang tích cực đẩy nhanh tiến độ các chương trình, dự án theo đúng quy định, đảm bảo mọi người dân đều được tiếp cận nguồn nước sạch.
Là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, Sơn Dương với nguồn lao động dồi dào, đặc biệt ở khu vực nông thôn, đang đối mặt với thách thức lớn về chất lượng nhân lực. Phần lớn lao động trên địa bàn chưa được đào tạo bài bản, khiến họ khó đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động hiện tại. Trước thực trạng này, huyện xác định đào tạo và đào tạo lại nghề là giải pháp thiết yếu để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Địa phương -
T.Nhân – H.Trường -
16:26, 10/12/2024 Nhằm nâng cao nhận thức về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, UBND huyện Phước Sơn đã tranh thủ nguồn lực từ Tiểu dự án 2, thuộc Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, để triển khai nhiều nội dung hoạt động nhằm giảm thiểu tình trạng TH&HNCHT trong vùng đồng bào.
Cao Bằng có 10 đơn vị hành chính cấp huyện thì có 7 huyện biên giới; có 161 đơn vị hành chính cấp xã thì có 40 xã biên giới. Từ nguồn lực đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) và các chính sách dân tộc, miền biên viễn Cao Bằng đã có nhiều chuyển biến trên tất cả các lĩnh vực; diện mạo nông thôn, miền núi, biên giới khởi sắc, đời sống của đồng bào được nâng lên, quốc phòng - an ninh được giữ vững.
Địa phương -
Thanh Phong - Thu Hương -
09:25, 10/12/2024 Tỉnh Phú Thọ đang thực hiện nhiều giải pháp, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức về giới, cung cấp thông tin cho đồng bào DTTS về tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và kiến thức pháp luật hôn nhân và gia đình.
Những năm qua, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) xã Đăk Tơ Ver, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai đã được đầu tư công trình hạ tầng cơ sở thiết yếu, phát triển sản xuất. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, diện mạo nông thôn ngày càng đổi mới.
Trong hai ngày 7 và 8/12, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thuận Nam phối hợp UBND xã Phước Hà tổ chức bàn giao 126 bò cái giống sinh sản cho đồng bào Raglay thuộc diện hộ cận nghèo. Kinh phí hỗ trợ bò giống từ nguồn vốn Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719).
Địa phương -
Hải Phong - Khổng Thanh Tuấn -
13:32, 09/12/2024 Xác định công tác giảm nghèo là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng, những năm qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo để cả hệ thống chính trị vào cuộc nhằm giúp nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân, đặc biệt là đồng bào DTTS. Đặc biệt, huyện Văn Lãng đã lồng ghép hiệu quả nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) để nâng cao chất lượng các dự án, chính sách đầu tư, góp phần đưa diện mạo nông thôn ngày càng đổi mới, đời sống đồng bào các DTTS trên địa bàn được nâng lên rõ rệt.
Triển khai Dự án 5, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) về Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sau hơn 3 năm thực hiện, các địa phương trong toàn tỉnh Phú Thọ đã mở các lớp đào tạo, nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ triển khai chương trình các cấp với 1.667 lượt người tham gia.
Với mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách giảm nghèo, an sinh xã hội. Nhờ đó, người nghèo được tiếp cận nguồn lực từ các chính sách, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần.
Chiếu phim lưu động về phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống không chỉ mang món quà tinh thần ý nghĩa đến đồng bào DTTS, mà còn giúp bà con hiểu thêm những kiến thức pháp luật hôn nhân và gia đình, hậu quả của việc tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Đây là cách làm hiệu quả, tạo hiệu ứng tích cực trong công tác tuyên truyền phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk.
Địa phương -
Thúy Hồng (thực hiện) -
14:58, 08/12/2024 Để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, ngay từ đầu giai đoạn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng kế hoạch với mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp cụ thể. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, từng bước giảm thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Đào Thế Đông, Trưởng phòng Lao động, Thương binh-Xã hội-Dân tộc huyện Bình Gia về hiệu quả từ đưa chính sách giảm nghèo đến người dân.