Năm 2022, Nghệ An được công nhận đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2, đây là tiền đề quan trọng để địa phương tiếp tục có những bước đi vững chắc trong công tác xóa mù chữ. Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế - xã hội còn khó khăn, nhận thức của một bộ phận người dân còn hạn chế, địa bàn cách trở… đang là những trở ngại đối với công tác xóa mù chữ, đòi hỏi tỉnh Nghệ An có những giải pháp phù hợp.
Thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), vừa qua, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sa Thầy đã tổ chức khai giảng 26 lớp xóa mù chữ giai đoạn 2, năm học 2024 - 2025 trên địa bàn huyện, với gần 700 học viên tham gia.
Ngày 17/4, tại kỳ họp thứ 19 ( Chuyên đề), HĐND tỉnh Sóc Trăng đã thông qua Nghị quyết quy định nội dung, mức hỗ trợ khuyến khích người dân vùng đồng bào DTTS học tập, xóa mù chữ trên địa bàn tỉnh cho 43.681 người từ 15 tuổi đến 60 tuổi tại 63 xã vùng đồng bào DTTS chưa biết chữ.
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác xóa mù chữ (XMC) vẫn còn tồn tại một số khó khăn. Nhiều địa phương hiện vẫn còn có người mù chữ, tỷ lệ đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 1 cao. Việc huy động học viên đến lớp học xóa mù ở các địa phương còn hạn chế. Đây là những vấn đề thách thức trong công tác xóa mù chữ cho đồng bào DTTS ở vùng sâu, xa…
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lạng Sơn vừa tổ chức tổng kết Ngày hội giao lưu Toán, Tiếng Việt cho học viên xóa mù chữ cấp tỉnh, năm 2024. Tham dự Ngày hội có 87 học viên có thành tích tốt, được lựa chọn từ 222 học viên đã tham dự tại vòng thi cấp cụm.
Giáo dục -
Trọng Bảo -
17:00, 27/02/2024 Đây là khẳng định của Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai tại Hội nghị tổng kết công tác Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ, thí điểm phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 4 tuổi năm 2023 và bàn giải pháp để hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục của địa phương năm 2024.
Thực hiện Dự án 5 về phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tỉnh Thái Nguyên được phân bổ tổng số vốn là 98.289 triệu đồng, trong đó, vốn đầu tư phát triển là 14.261 triệu đồng và vốn sự nghiệp là 84.028 triệu đồng.
Giáo dục -
Thanh Liêm -
06:51, 25/03/2024 Một lớp học đặc biệt dành cho đồng bào Xtiêng ở tỉnh Bình Phước được khai giảng vào cuối tháng 7/2023. Lớp học có 35 “học sinh”, người lớn tuổi nhất lớp là 65 tuổi, nhỏ nhất 12 tuổi. Ấn tượng trong lớp học này là có nhiều cặp “học sinh” là hai bà cháu, hai cha con, hai mẹ con, hai anh em. Đến với lớp học, những "học sinh" này chỉ mong ước một điều đơn giản là biết đọc, biết viết...
Giáo dục -
Quỳnh Trâm -
22:24, 26/04/2024 Đồn Biên phòng Quang Chiểu phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mường Lát tổ chức khai giảng Lớp xóa mù chữ, chống tái mù chữ cho hội viên phụ nữ và người dân bản Bóng, xã Mường Chanh.
Mù chữ gắn liền với các thách thức xã hội như nghèo đói, bất bình đẳng giới, bất bình đẳng về thu nhập…, vì vậy công tác xóa mù chữ (XMC), phổ cập giáo dục (PCGD) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta và được triển khai tích cực trong thời gian qua nhằm góp phần nâng cao dân trí vùng đồng bào DTTS và miền núi. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác XMC thì cần tiếp tục rà soát, nghiên cứu đưa ra những giải pháp phù hợp, hiệu quả bền vững lâu dài hơn nữa.
Để nâng cao dân trí, giúp đồng bào các dân tộc tiếp cận thông tin và các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ngành Giáo dục huyện Phong Thổ, tỉnh Lại Châu đã phối hợp với các cấp tổ chức lớp xoá mù chữ cho người dân. Các chị em phụ nữ ban ngày lao động ở trên nương, tối về đi học lấy "con" chữ.
Những năm qua, mặc dù Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đầu tư công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho đồng bào ở vùng sâu, vùng xa để nâng cao trình độ dân trí. Nhờ vậy tỷ lệ địa phương đạt chuẩn xóa mù chữ, tỷ lệ người đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 và đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng dạy - học chương trình xoá mù chữ ở vùng đồng bào DTTS vẫn còn nhiều việc phải làm.
Xác định công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ là nhiệm vụ chính trị quan trọng, tỉnh Hà Giang đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tổ chức nhiều lớp xoá mù chữ, tuyên truyền, vận động người dân chưa biết chữ ra lớp học; lồng ghép linh hoạt nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia để triển khai thực hiện các chính sách một cách hiệu quả.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, đến nay, tỉnh Gia Lai mở được 226 lớp học xóa mù chữ cho trên 6.500 người dân tộc thiểu số ở 17 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh, với kinh phí gần 13 tỷ đồng.
Giáo dục -
Mạnh Cường- Tiêu Dao -
20:01, 22/08/2023 Những tiếng “ê a” đánh vần trong ánh đèn đêm của điểm trường vùng biên giới làm không gian rộn rã hẳn lên. Lớp học đặc biệt ban đêm trên biên viễn ấy dành cho các chị, các mẹ người đồng bào DTTS và cả những người Lào theo học.
Tin tức -
Văn Hoa -
15:35, 25/11/2023 Ngày 24/11/2023, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Lãng và Trung tâm học tập cộng đồng xã Bắc La tổ chức Lễ bế giảng lớp xóa mù chữ năm học 2022 – 2023 tại nhà văn hóa thôn Nà Sòm, xã Bắc La.
Thực hiện Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 của Chính phủ về Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỉnh Yên Bái đã chú trọng áp dụng nhiều giải pháp thực hiện công tác xóa mù chữ hiệu quả.
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), năm học 2023 - 2024, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sa Thầy (Kon Tum) mở 17 lớp xóa mù chữ cho 471 học viên ở 9 xã, thị trấn tham gia.
Để thực hiện hiệu quả Tiểu dự án 1, Dự án 5, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) một trong những nhiệm vụ quan trọng mà tỉnh Cà Mau chú trọng, là tập trung đẩy mạnh xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào DTTS.
Cuộc sống khó khăn, giao thông đi lại cách trở, là lý do làm cho nhiều người dân, nhất là chị em phụ nữ ở bản Phồng, xã Tam Hợp, huyện Tương Dương (Nghệ An) không biết đọc, biết viết. Để góp phần nâng cao dân trí, Đồn Biên phòng Tam Hợp phối hợp với địa phương và Trường Tiểu học Tam Hợp tổ chức dạy xóa mù chữ cho chị em phụ nữ nơi đây.