Xác định công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ là nhiệm vụ chính trị quan trọng, tỉnh Hà Giang đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tổ chức nhiều lớp xoá mù chữ, tuyên truyền, vận động người dân chưa biết chữ ra lớp học; lồng ghép linh hoạt nguồn vốn hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia để triển khai thực hiện các chính sách một cách hiệu quả.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, đến nay, tỉnh Gia Lai mở được 226 lớp học xóa mù chữ cho trên 6.500 người dân tộc thiểu số ở 17 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh, với kinh phí gần 13 tỷ đồng.
Tin tức -
Văn Hoa -
15:35, 25/11/2023 Ngày 24/11/2023, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Lãng và Trung tâm học tập cộng đồng xã Bắc La tổ chức Lễ bế giảng lớp xóa mù chữ năm học 2022 – 2023 tại nhà văn hóa thôn Nà Sòm, xã Bắc La.
Để thực hiện hiệu quả Tiểu dự án 1, Dự án 5, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) một trong những nhiệm vụ quan trọng mà tỉnh Cà Mau chú trọng, là tập trung đẩy mạnh xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào DTTS.
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), năm học 2023 - 2024, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sa Thầy (Kon Tum) mở 17 lớp xóa mù chữ cho 471 học viên ở 9 xã, thị trấn tham gia.
Giáo dục -
Mạnh Cường- Tiêu Dao -
20:01, 22/08/2023 Những tiếng “ê a” đánh vần trong ánh đèn đêm của điểm trường vùng biên giới làm không gian rộn rã hẳn lên. Lớp học đặc biệt ban đêm trên biên viễn ấy dành cho các chị, các mẹ người đồng bào DTTS và cả những người Lào theo học.
Thực hiện Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/3/2014 của Chính phủ về Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Thông tư số 07/2016/TT-BGDĐT ngày 22/3/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỉnh Yên Bái đã chú trọng áp dụng nhiều giải pháp thực hiện công tác xóa mù chữ hiệu quả.
Cuộc sống khó khăn, giao thông đi lại cách trở, là lý do làm cho nhiều người dân, nhất là chị em phụ nữ ở bản Phồng, xã Tam Hợp, huyện Tương Dương (Nghệ An) không biết đọc, biết viết. Để góp phần nâng cao dân trí, Đồn Biên phòng Tam Hợp phối hợp với địa phương và Trường Tiểu học Tam Hợp tổ chức dạy xóa mù chữ cho chị em phụ nữ nơi đây.
Thực hiện kế hoạch triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), chiều 21/7, tại Nhà Văn hóa thôn 6, Ban Chỉ đạo xóa mù chữ - Phổ cập giáo dục xã Long Tân (huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước) tổ chức khai giảng lớp xóa mù chữ năm 2023.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719)l, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) được giao chủ trì Tiểu dự án 1 thuộc Dự án 5 về “Đổi mới hoạt động, củng cố phát triển các trường PTDT nội trú, trường PTDT bán trú, trường phổ thông có học sinh ở bán trú và xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào DTTS”. Sau gần 3 năm triển khai, Bộ GD&ĐT đã bám sát các nội dung dự án, chủ động hướng dẫn các địa phương tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc để thực hiện hiệu quả mục tiêu Dự án.
Trong 2 ngày 20 và 21/6, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức Tập huấn dạy học Chương trình xóa mù chữ giai đoạn I cho 71 cán bộ quản lý và giáo viên của 20 trường học trên địa bàn.
Thời gian qua, thực hiện nhiệm vụ xóa mù chữ ở các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn, ngành Giáo dục tỉnh Điện Biên đã nỗ lực triển khai và đạt gần 97% kế hoạch đề ra.
UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành kế hoạch số 65/KH-UBND về thực hiện công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ năm 2023 trên địa bàn tỉnh. Kế hoạch đặt ra mục tiêu duy trì kết quả phổ cập giáo dục, xóa mù chữ của tỉnh đã đạt được trong năm 2022 và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, xóa mù chữ ở các độ tuổi trong năm 2023.
Tờ mờ sáng mang gùi lên nương, đêm đến lại tất tưởi sách, bút tới lớp. Hơn nửa cuộc đời “bán mặt” cho cây ngô, cây lúa, giờ đây nhiều bà con người DTTS ở huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) mới lại bập bẹ học từng chữ cái, âm, vần…
Xã hội -
Thiên An -
17:04, 27/03/2023 Ngày 27/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) có Quyết định số 874 về việc công nhận tỉnh Bắc Giang đạt Chuẩn phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đây là dấu mốc quan trọng trong phổ cập giáo dục, xóa mù chữ ở Bắc Giang.
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Yên Bái vừa phối hợp với UBND huyện Mù Cang chải tổ chức Hội nghị tổng kết công tác tổ chức các lớp xóa mù chữ cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc Mông trong độ tuổi từ 15 - 35 tuổi trên địa bàn huyện, giai đoạn 2020 - 2022.
Xã hội -
PV -
10:23, 20/03/2023 Lớp học xóa mù chữ ở xã Măng Búk, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum được mở với học sinh là các chị, các mẹ người dân tộc Xơ Đăng. Những bàn tay thô ráp chỉ quen việc ruộng rẫy đã nắn nót từng nét chữ.
Ngày 17/3, Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) kiểm tra kết quả thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại tỉnh Bắc Giang.
Từ nguồn ngân sách Trung ương phân bổ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, nguồn ngân sách tỉnh đối ứng, Trà Vinh sẽ chi hỗ trợ cho học viên theo học lớp xóa mù chữ; các cơ sở giáo dục, cán bộ, giáo viên, tình nguyện viên tham gia giảng dạy các lớp xóa mù chữ; cơ quan quản lý giáo dục, tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác xóa mù chữ. Chính sách này vừa được HĐND tỉnh (khóa X) quyết nghị tại kỳ họp thứ 8.
Học chữ để thay đổi cuộc sống là nguyện vọng nhiều học viên tại các lớp xóa mù chữ trên địa bàn huyện Mù Cang Chải. Từ đó, năm 2022, toàn huyện đã mở 7 lớp xóa mù chữ, 7 lớp sau biết chữ và 1 lớp phổ cập THCS từng bước nâng cao trình độ cho người dân.