Những nghệ nhân "nhí" người Ba Na ở làng Tnung - Măng (xã Ya Ma, huyện Kông Chro, Gia Lai) với lối chơi chiêng sáng tạo, trong sáng, tươi vui đã mang lại luồng sinh khí mới mẻ, tràn đầy hứng khởi cho cồng chiêng Tây Nguyên. Đây cũng là minh chứng cho lòng tự hào về bản sắc văn hóa dân tộc của những chủ nhân di sản “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” mang tính kế thừa mạnh mẽ và sáng tạo của đồng bào Ba Na ở Kông Chro.
Nói đến nghệ thuật chơi đàn Klông pút, không thể không nhắc tới Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Y Sinh, thị trấn Đăk Tô, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum. Từ tình yêu đặc biệt với cây đàn Klông pút, lo sợ nguy cơ “biến mất” của đàn Klông pút, NNƯT Y Sinh đã đứng ra truyền dạy cho thế hệ trẻ với mong muốn những giai điệu của đại ngàn sẽ mãi lưu truyền trong đời sống người Xơ Đăng.
Tin tức -
Thúy Hồng -
20:52, 24/08/2024 Trong 2 ngày 23 và 24/8, tại Làng văn hóa dân tộc Cao Lan, thôn Động Sơn, xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã diễn ra Ngày hội văn hóa các DTTS tỉnh Tuyên Quang năm 2024, với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn.
Tin tức -
Tào Đạt -
11:13, 27/06/2024 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa giao Vụ Văn hóa dân tộc chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Cuộc thi Sáng tác ca khúc về đề tài DTTS năm 2024.
Với nguyên tắc bảo đảm hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, TP. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp khoảng 8% GRDP của Thành phố. Cùng với các chính sách chung của Thành phố, các địa phương có đông đồng bào DTTS sinh sống của Thủ đô đã và đang vận dụng hiệu quả nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719 để bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa độc đáo của đồng bào DTTS, từ đó góp phần làm dày và sâu thêm văn hóa Hà thành.
Quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS, ngoài thực hiện hiệu quả chính sách chung của Nhà nước, tỉnh Đắk Lắk còn có những quyết sách đặc thù và căn cơ. Những chính sách ấy đã khơi mạch nguồn để dòng văn hóa chảy mãi, trở thành sức mạnh nội sinh, động lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.
Sắc màu 54 -
Thúy Hồng-Thanh Thuận -
08:00, 19/03/2024 Dân tộc Mông ở Cao Bằng chiếm hơn 10% dân số toàn tỉnh, gồm 3 nhóm Mông trắng, Mông hoa và Mông đen. Hiện nay, đồng bào Mông ở Cao Bằng luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc...
Hơn 10 năm lăn lộn khắp các buôn làng, Thiếu tá Đinh Văn Bộ, công tác tại Công an huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đã sưu tầm hàng nghìn hiện vật mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên từ dụng cụ lao động sản xuất, trang phục truyền thống… đến chiêng quý, chóe cổ và sách.
Media -
Ngọc Chí -
06:08, 19/07/2024 Nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch, tỉnh Kon Tum đã triển khai hiệu quả Dự án 6, thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Tin tức -
Ngọc Thu -
08:12, 30/01/2024 Những năm gần đây, các trường học tại tỉnh Gia Lai đã tích cực đưa văn hóa truyền thống các DTTS vào tiết học, hoạt động của trường học. Đến nay, 17/17 Hội đồng Đội cấp huyện đã thành lập và duy trì ít nhất 1 mô hình hoặc câu lạc bộ (CLB) thiếu nhi tham gia bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc của địa phương.
Nhằm “đánh thức” tình yêu văn hóa truyền thống trong thế hệ trẻ, Liên hoan cồng chiêng, hát dân ca và diễn tấu nhạc cụ dân tộc thanh thiếu nhi toàn tỉnh lần thứ VI đã được Tỉnh Đoàn, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Gia Lai tổ chức. Hoạt động này đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các bạn trẻ, đặc biệt là nghệ nhân trẻ DTTS - những người kế thừa, tiếp nối giá trị văn hóa các dân tộc Tây Nguyên.
Chào mừng Xuân mới Giáp Thìn 2024 và Kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), ngày 19/1/2024, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp Bảo tàng Đắk Lắk tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Tranh dân gian Việt Nam” với nhiều dòng tranh tiêu biểu.
Trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, hàng trăm nghệ nhân đồng bào DTTS ở khắp buôn làng Tây Nguyên - chủ nhân của Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vẫn đang miệt mài gìn giữ, trao truyền các giá trị văn hóa. Trong đó, có những nghệ nhân đã được Nhà nước công nhận; còn có rất nhiều người, trong tầng lớp Nhân dân cũng vì tình yêu, đam mê và niềm tự hào bản sắc văn hóa dân tộc...đang "thầm lặng" đóng góp công sức của mình vào sự nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể, để mạch nguồn văn hóa chảy mãi trong cộng đồng…
Thời sự -
Trọng Bảo -
17:30, 19/11/2023 Ngày 19/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lai Châu về tình hình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2020 - 2025, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Media -
Ngọc Chí -
11:00, 07/09/2023 Kon Tum một “vùng văn hóa” đa dạng và phong phú về bản sắc văn hóa với 43 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó có 07 dân tộc thiểu số (DTTS) tại chỗ gồm: Ba Ba, Xơ Đăng, Gié Triêng, Gia Rai, B’râu, Rơ Măm, Hrê. Cộng đồng các DTTS tại chỗ ở Kon Tum sở hữu một kho tàng văn hóa đồ sộ. Biểu hiện sinh động trong hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, như: kiến trúc nhà, các loại nhạc cụ, vật dụng sinh hoạt, văn học nghệ thuật, luật tục, tín ngưỡng… Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, giao lưu và tiếp biến văn hóa rộng mở, có những tác động tiêu cực đến các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS tại chỗ ở Kon Tum. Đó là nhiều lễ hội đậm đà bản sắc văn hóa, nhiều nghề sản xuất thủ công truyền thống bị mai một, thất truyền, hoặc biến dạng, pha tạp.
Media -
Ngọc Chí -
22:57, 07/11/2023 Với những nghệ nhân am hiểu về văn hóa dân tộc và sự chung tay của cộng đồng, làng Đăk Răng, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi đã giữ gìn được những nét văn hóa đặc trưng của người Gié Triêng. Với những giá trị văn hóa độc đáo, huyện Ngọc Hồi đã định hướng và xây dựng làng Đăk Răng thành Làng du lịch văn hóa cộng đồng.
Bằng cách làm thiết thực, sáng tạo như: thành lập các đội, câu lạc bộ văn nghệ, giữ gìn, truyền dạy tiếng nói, chữ viết, điệu múa hay nghề truyền thống..., nhiều phụ nữ DTTS trên những bản làng vùng cao đang trở thành nhân tố tích cực trong việc lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
Nếu như “sức mạnh cứng” của một quốc gia được nhận diện bởi tiềm lực kinh tế, hạ tầng kỹ thuật và sức mạnh quốc phòng - an ninh thì bản sắc văn hoá dân tộc là một trong những “sức mạnh mềm”, là sức mạnh nội sinh của dân tộc. Việc thường xuyên bồi đắp, phát triển giá trị văn hóa truyền thống, từ đó phát huy vai trò của đồng bào các DTTS để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là giải pháp củng cố tiềm lực an ninh quốc gia.
Du lịch -
Quỳnh Trâm -
08:22, 15/11/2023 Với đặc thù vùng DTTS và miền núi có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, không gian văn hóa đặc sắc sẵn có của đồng bào dân tộc Thái, Mường..., là nguồn tài nguyên vô giá đang được huyện vùng cao Bá Thước (Thanh Hóa) khai thác trong phát triển kinh tế du lịch. Hướng đi này đã, đang giúp nâng cao thu nhập của người dân, đồng thời cũng góp phần vào việc bảo tồn, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc.
Sáng 28/7, UBND huyện Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum) tổ chức khai mạc Liên hoan đàn và hát dân ca các dân tộc lần thứ I, năm 2023.