Tin tức -
Tào Đạt - Võ Tiến -
07:56, 12/05/2024 Ngày 11/5, tại huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế), Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện A Lưới tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng Pa cô - Tà ôi năm 2024.
Quyết tâm về quê làm du lịch để thực hiện ước mơ "cất cánh" cho vùng đất quê hương mình đã nung nấu trong suy nghĩ của chàng trai Tà Ôi Viên Đăng Phú. Do vậy, sau khi tốt nghiệp một trường Đại học tại TP. Đà Nẵng, chàng trai thế hệ 8X Viên Đăng Phú đã quyết định trở về huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế lập nghiệp. Không chỉ lập nghiệp thành công, anh còn tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS bảo tồn bản sắc văn hóa, khai thác phát triển du lịch cộng đồng, góp phần thực hiện mục tiêu của Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025.
Media -
Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng -
16:41, 24/07/2023 Dân tộc Tà Ôi sống chủ yếu ở hai huyện Đakrông và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị và huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân tộc Tà Ôi có 52.356 người, dân số nam là 26.201 người, dân số nữ là 26.155 người, 92,5% dân sống tại nông thôn.
Media -
Kim Anh - Tố Oanh -
13:15, 19/05/2022 Trong những ngày tháng 5 này, đến tham quan Không gian làng dân tộc Tà Ôi (thuộc Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam), du khách sẽ được chiêm ngưỡng những bức ảnh về Bác Hồ và nghe đồng bào Tà Ôi kể lại những câu chuyện gần gũi, đời thường của Bác, cùng cất lên lời ca, tiếng hát dâng lên Người.
Tin tức -
Tào Đạt -
17:44, 21/10/2023 Sáng 21/10, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện A Lưới tổ chức khai giảng lớp dạy tiếng Pa Cô - Tà Ôi năm 2023.
Kinh tế -
Nguyễn Thanh - CTV -
12:21, 01/12/2022 Có lúc tưởng chừng như thất bại, nhưng rồi tất cả những trăn trở, chịu khó của người phụ nữ ấy đã được đền đáp xứng đáng. Nông sản sạch vùng cao A Lưới của bà con các DTTS đã bắt đầu có chỗ đứng nhờ sự kết nối của người phụ nữ Tà Ôi Hồ Thị Nga (xã Hồng Thượng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế). Việc làm của chị không chỉ đơn giản là phát triển kinh tế, mà còn mang ý nghĩa về sự gắn kết cộng đồng của đồng bào các DTTS giữa đại ngàn Trường Sơn.
A Lưới là một huyện miền núi biên giới phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi đây tập trung nhiều đồng bào các DTTS cùng sinh sống như Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy... Các bản làng nép mình trong các thung lũng dọc theo dãy Trường Sơn hùng vĩ, được núi rừng bao bọc, chở che, nên nếp sinh hoạt của người đồng bào cũng hài hòa với thiên nhiên, đồi núi. Cũng chính thiên nhiên là nơi cung cấp các sản vật, nguồn nguyên liệu để chế biến nên những món ăn dân dã mà độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa nơi này.
Sáng 27/2, đồng bào dân tộc Tà Ôi đang hoạt động thường xuyên tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã tổ chức tái hiện lễ hội Mừng lúa mới - Ariêu Aza truyền thống cầu cho mùa màng bội thu, năm mới ấm no, mạnh khỏe.
Với những đứa trẻ người Tà Ôi, khúc hát ru không thể thiếu được trên cánh võng, bên vành nôi đong đưa, trên đôi tay hay sau lưng mẹ. Những khúc hát ru không chỉ phong phú về nội dung, chan chứa nhiều sắc thái biểu cảm mà còn gửi gắm sự kỳ vọng của cả dòng tộc, buôn làng vào những đứa trẻ.
Cuối tháng 12/2017, tôi được gặp chị-người phụ nữ dân tộc Tà Ôi ở mảnh đất miền Trung đầy nắng gió, trong lần chị ra Hà Nội. Chị là Mai Thị Hợp, Chủ nhiệm HTX dệt Dzèng-thị trấn A Lưới (huyện A Lưới, Thừa Thiên-Huế), người đã đưa sản phẩm dệt truyền thống của dân tộc mình vươn tới trời Tây.
Là huyện vùng cao nằm dọc biên giới Việt - Lào, A Lưới được xem là chiếc nôi văn hóa dân tộc thiểu số của tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên mảnh đất này, bao đời nay đồng bào dân tộc Tà Ôi không chỉ bền bỉ giữ gìn nghề dệt Zèng truyền thống, mà còn đưa Zèng trở thành sản phẩm có giá trị kinh tế cao, giúp người dân vươn lên thoát nghèo.
Cuộc đời đầy những khốn khó và thử thách, nhưng người phụ nữ Tà Ôi ấy đã nỗ lực vượt qua để làm công tác dân tộc và mong cho người dân được sung túc, đủ đầy hơn. Bà là Nguyễn Thị Sửu (Kê Sửu) - người phụ nữ Tà Ôi đầu tiên có học vị Tiến sĩ, từng làm Bí thư Huyện ủy A Lưới, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế và bây giờ là Phó Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trong quan niệm của người Pa Cô (thuộc dân Tà Ôi) ở miền Tây Quảng Trị, thế giới xung quanh có vô số vị thần ngự trị, cai quản với những quyền năng tối cao. Cuộc sống của bản làng luôn được bảo trợ hay bị trừng phạt bởi các vị thần. Tín ngưỡng thờ cúng chủ đất - giàng Knée của người Pa Cô phần nào phản ánh tập tục này.
Rời xa quê hương, thôn bản, cùng vợ khăn gói đến Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tại Hà Nội với mong muốn giới thiệu và quảng bá văn hóa của dân tộc mình đến du khách thập phương, là câu chuyện điển hình về già làng Hồ Văn Hạnh ở thôn A Niêng Lê Triêng, xã Hồng Trung, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Dân tộc Tà Ôi cư trú chủ yếu ở miền núi các tỉnh Thừa Thiên - Huế và Quảng Trị. Đồng bào còn có các tên gọi khác như Pa Cô, Tà Uốt, KanTua, Pa Hy.. Trang phục người Tà Ôi có sự giao thoa của nhiều yếu tố văn hóa, vẻ đẹp trang phục thể hiện qua việc tạo dáng, trang trí họa tiết trên đó, các hoa văn trang trí phản ánh sinh động môi trường sống, lòng yêu thiên nhiên, quê hương, con người…
Ngày bác sĩ Trịnh Đức Thiện về nhận công tác, xung quanh Trạm Y tế xã A Vao (huyện Đakrông, Quảng Trị) là rừng rậm thâm u. Nhìn trước, nhìn sau, chỉ thấy lác đác vài căn nhà sàn của đồng bào dân tộc Pa Kô nằm nép mình dưới tán cây rừng cổ thụ cùng nhiều hủ tục tồn tại dai dẳng...