Kinh tế -
Ngô Thị Luyến (Học viện Hành chính Quốc Gia) -
10:55, 12/09/2020 Sơn La là tỉnh có nhiều tiềm năng lớn về diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản. Tận dụng thế mạnh này, những năm qua, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã phát triển mạnh mẽ với hàng loạt các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT), được thành lập. Từ đó, giúp người dân nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.
Để bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La giai đoạn 2021 - 2025, Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La vừa ban hành Kế hoạch số 181/KH-UBND nhằm huy động sức mạnh của toàn xã hội phát triển văn hóa dân tộc, góp phần để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Do ảnh hưởng mưa lớn trong 2 ngày 7-8/9, sáng 8/9, trên địa bàn huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La đã xảy ra sạt lở đất, gây ách tắc giao thông trên Quốc lộ 37, đoạn qua xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên.
Nhiều người dân ở Sốp Cộp đã khắc phục mọi khó khăn, vượt qua mọi hủ tục, rào cản để quyết tâm theo học cái chữ.
Sinh ra ở Hưng Yên nhưng Thượng tá Mai Hoàng (SN 1979), đã có gần 20 năm gắn bó với mảnh đất Sơn La. Từng 106 lần tham gia các chuyên án nơi rừng sâu núi thẳm, càng khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, “chất thép” trong con người Thượng tá Mai Hoàng, nguyên Trưởng Công an huyện Mộc Châu (Sơn La) càng được hun đúc và khẳng định.
Tại huyện Vân Hồ, Sơn La trong vòng chưa đầy 1 giờ đồng hồ sáng 17/8 xảy ra 3 trận động đất và dư chấn.
Tối 8/8, tại bản Púng, xã Chiềng Ngần, TP Sơn La xảy ra vụ việc đá lăn vào nhà, khiến 1 người chết, 1 người bị thương, 1 nhà sàn gỗ bị đổ.
Trong khi ngành chăn nuôi lợn cả nước nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng đang gặp rất nhiều khó khăn, trang trại lợn của chị Lường Thị Hoa, dân tộc Thái, ở bản Mường Kham, xã Mường Chùm, huyện Mường La (Sơn La) vẫn có doanh thu hàng tỷ đồng mỗi năm.
Được đầu tư xây dựng về cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất… diện mạo nông thôn vùng khó khăn đã có nhiều thay đổi; đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào các DTTS ngày càng được nâng cao là những thành quả đáng mừng từ việc triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn huyện Mộc Châu (Sơn La).
Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho biết, vào lúc 5 giờ 31 phút 13 giây ngày 1/8, một trận động đất có độ lớn 3.6 xảy ra tại khu vực huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, độ sâu chấn tiêu khoảng 8,1 km.
Xã hội -
PV -
14:27, 30/07/2020 Từ 12 giờ ngày 27/7 đến 21 giờ ngày 28/7, trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã xảy ra 16 lần động đất và dư chấn. Trong đó, trận động đất xảy ra vào trưa 27/7 với độ lớn 5.3 đã gây thiệt hại tại một số khu dân cư trên địa bàn huyện Mộc Châu. Trước tình hình đó, tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều biện pháp nhằm ổn định cuộc sống cho người dân bị ảnh hưởng.
Kinh tế -
Hồng Minh -
09:31, 30/06/2020 Sau 2 năm triển khai Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đã có 61/63 tỉnh, thành phố phê duyệt đề án, kế hoạch cấp tỉnh. Nhìn chung, Chương trình đã mang lại sức bật lớn cho nông sản ở nhiều địa phương trên cả nước, tuy nhiên một số địa phương còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai…
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Sơn La, nắng nóng kéo dài khiến mực nước tại các sông, suối và hồ chứa xuống thấp, dẫn đến nguy cơ hàng trăm ha cây trồng nông nghiệp có nguy cơ thiệt hại. Để bảo đảm nước tưới tiêu, sinh hoạt cho người dân, tỉnh Sơn La đã thực hiện nhiều giải pháp như: chuyển đổi cơ cấu cây trồng, duy tu, bảo dưỡng kênh mương, công trình thủy lợi; tuyên truyền người dân sử dụng tiết kiệm nước…
Giáo dục -
Thúy Hồng -
18:00, 05/05/2020 Gần 10 năm gắn bó với mái trường, cô Vàng Thị Nu, giáo viên Trường PTDT nội trú THCS và THPT huyện Mai Sơn (Sơn La) luôn tâm huyết với sự nghiệp trồng người, hết lòng với các em học sinh DTTS nơi đây. Cô cũng là gương đại biểu người DTTS tiêu biểu của tỉnh Sơn La tham dự Đại hội Đại biểu các DTTS toàn quốc lần thứ II, năm 2020.
Trong năm 2019, đã có 349 hộ đồng bào dân tộc La Ha - một trong số những DTTS ít người trên địa bàn các huyện Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu và Mộc Châu (Sơn La) thoát nghèo. Có được thành quả này, là nhờ sự hỗ trợ tích cực từ những chính sách dân tộc. Trong đó, phải kể đến chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) các DTTS rất ít người theo Quyết định số 2086/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ.
Sắc màu 54 -
Đình Thành - Thúy Hồng -
10:45, 17/04/2020 Mảnh đất Mường Chanh, huyện Mai Sơn (Sơn La) nhờ thiên nhiên ưu đãi đã làm nên thương hiệu gạo Mường Chanh dẻo, thơm nhất vùng. Không chỉ vậy, với chất đất sét pha cao lanh đặc trưng chỉ có ở nơi đây, cộng với đôi bàn tay khéo léo của đồng bào dân tộc Thái đã tạo ra các sản phẩm gốm Mường Chanh độc đáo nức tiếng một thời.
Kinh tế -
Tuấn Trình -
14:53, 04/04/2020 Trong năm 2019, Sơn La đứng trong top 5 tỉnh dẫn đầu toàn quốc về phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện với gần 13.100 người, đạt 112,15% kế hoạch được giao, tăng hơn 8.300 người so với năm 2018.
Đảm nhiệm vai trò Giám đốc Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Mai Sơn (Sơn La), anh Cầm Văn Sơn có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trong việc vay vốn để phát triển kinh tế gia đình. Nhiều năm qua, anh luôn là “cầu nối” hiệu quả giữa người nghèo với vốn tín dụng chính sách.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
15:59, 09/01/2020 Với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp và nguồn nước thích hợp, cây chè ở xã Phổng Lái, huyện Thuận Châu (Sơn La) đã tạo được hương vị đặc trưng hấp dẫn, thu hút ngày càng nhiều khách hàng tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế cho các hộ gia đình ở địa phương.
Là địa bàn miền núi có đông đồng bào DTTS sinh sống, trước đây, người dân tỉnh Sơn La chủ yếu sản xuất theo hướng tự cung, tự cấp nên nền sản xuất manh mún, nhỏ lẻ. Những năm gần đây, với sự hướng dẫn của cơ quan chức năng, người dân đã dần thay đổi tư duy, tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật (KH-KT), từ đó, hình thành những vùng sản xuất lớn theo hướng chuyên canh, hàng hóa.