Để bảo tồn, gìn giữ truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc Mảng, huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) đã quan tâm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền; cùng với đó là sử dụng các nguồn hỗ trợ từ các Chương trình mục tiêu quốc gia để góp phần giữ gìn và bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Mảng.
Tin tức -
Thảo Khánh -
11:30, 21/12/2024 Mới đây, Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu đã tổ chức Lớp truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống của dân tộc Mảng cho 30 học viên là thành viên của đội văn nghệ của bản Nậm Sảo 1, xã Trung Chải.
Cộng đồng các DTTS ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, người Ba Na nói riêng chủ yếu sống dựa vào nông nghiệp, theo tín ngưỡng đa thần “vạn vật hữu linh”. Từ thực tiễn cuộc sống, bằng những quan niệm về sự hóa thân, người Ba Na đã tạo ra những hình tượng người hóa trang ngộ nghĩnh nhằm giúp họ trải lòng, giao tiếp với thần linh, góp phần làm cho đời sống tinh thần thêm phong phú và đa dạng.
Đồng bào dân tộc Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận có nhiều nghi lễ tôn giáo truyền thống hiện vẫn được duy trì, phát huy trong đời sống văn hóa tâm linh. Trong các nghi lễ đó có thực hành múa Rija dâng lễ cho thần linh và tổ tiên. Tại Ninh Thuận, từ nhiều năm qua, nghệ nhân, Người có uy tín Maduen Chiêu là người thực hành, truyền dạy nghệ thuật múa Rija, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trong cộng đồng người Chăm.
Vừa qua, Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã Nậm Chà tổ chức mở lớp truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống của dân tộc Cống tại bản Táng Ngá.
Chương trình Liên hoan nghệ thuật trình diễn dân gian các DTTS Nghệ An năm 2024 đã khép lại. Cộng đồng không bàn nhiều đến danh hiệu mà các đội đã đạt được từ sự đánh giá của Ban Tổ chức; điều đọng lại trong cảm nhận mỗi người chứng kiến, chính là bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc ngày càng tỏa sáng; được gìn giữ, phát huy tốt hơn; trở thành di sản thiêng liêng cho hậu thế mai sau. Đó cũng là mạch nguồn văn hóa chảy mãi cùng sự trường tồn phát triển của mỗi dân tộc trên mảnh đất xứ Nghệ.
Tin tức -
Như Văn - Tào Đạt -
23:52, 12/02/2025 Tối 12/2 (tức rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại công viên Trần Hầu, TP. Hà Tiên (Kiên Giang) đã diễn ra Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 289 năm thành lập Tao đàn Chiêu Anh Các.
Vừa qua, tại Nhà Văn hóa bản Nậm Sảo 1, xã Trung Chải, huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu), Ban Tổ chức Lớp truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian tổ chức bế mạc Lớp truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống của dân tộc Mảng.
Từ niềm tự hào với văn hóa truyền thống của dân tộc, nhiều bạn trẻ đã tích cực tham gia vào các đội, nhóm văn nghệ của các chùa Khmer để có một sân chơi thỏa mãn niềm đam mê, đồng thời góp sức phục vụ các dịp lễ hội của phum sóc. Tuy vậy, hoạt động của các đội, nhóm này gặp nhiều khó khăn do lực lượng không ổn định, thiếu kinh phí. Giải quyết “bài toán” này, các đội văn nghệ rất cần được trợ lực về vật chất lẫn tinh thần để chung tay bảo tồn, phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hóa Khmer.
Là người dân tộc Hà Nhì đầu tiên trở thành nghệ sĩ, biên đạo múa chuyên nghiệp, Nghệ sĩ múa Pờ Nhù Nu đã đánh thức giá trị, nghệ thuật múa dân tộc qua nhiều tác phẩm do chính cô sáng tác, dàn dựng. Coi chất liệu dân gian của các DTTS trên quê hương Lai Châu là kho báu đầy sức sống, Nghệ sĩ Pờ Nhù Nu đã khai thác, tìm tòi để chuyển tải những cái hay, cái đẹp trong đời sống đưa vào các tác phẩm múa đặc sắc.
Hát Aday- Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của đồng bào dân tộc Khmer vùng Nam Bộ nói chung, tỉnh Hậu Giang nói riêng là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời. Nhằm bảo tồn, phát huy nghệ thuật trình diễn hát Aday, tỉnh Hậu Giang đã và đang ưu tiên nguồn kinh phí để các địa phương, nghệ nhân thực hiện những hoạt động thiết thực đối với loại hình nghệ thuật này.
Các giá trị văn hóa, dân ca, dân vũ truyền thống dân tộc Mảng tại huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) được bảo tồn, phục dựng, tổ chức thường xuyên đã và đang góp phần từng bước xây dựng thành sản phẩm văn hóa đặc sắc, phục vụ phát triển du lịch tại địa phương.
Media -
BDT -
20:00, 21/11/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 21/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Đêm nghệ thuật “Cùng nhau giữ nước”. Yên bình nơi non cao Kỳ Thượng. Cô giáo Tày của bản làng vùng cao . Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Sau 11 năm kể từ thời điểm Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ được UNESCO vinh danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại (2013 - 2024), 21 tỉnh, thành vùng Nam Bộ có Đờn ca tài tử đã có những hoạt động tích cực nhằm gìn giữ nghệ thuật cổ truyền này. Tuy nhiên, để di sản có sức sống lâu bền và thực sự phát huy giá trị, vẫn còn rất nhiều việc cần phải làm.
Media -
BDT -
16:00, 16/07/2024 Trong khuôn khổ Lễ hội sen Hà Nội, hàng trăm nghệ nhân từ mọi miền Tổ quốc đã cùng tụ hội, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm và quảng bá nghệ thuật Trà sen trong không gian văn hoá Trà Việt. Bên cạnh thưởng thức Trà sen, hàng nghìn du khách đến với Lễ hội Sen Hà Nội còn được chiêm ngưỡng và thưởng thức hàng trăm sản phẩm độc đáo khác làm từ sen đến từ khắp các vùng miền trên Tổ quốc.
Tin tức -
Hồng Phúc -
17:58, 31/05/2023 Ngày 31/5, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổng kết Liên hoan Nghệ thuật múa không chuyên - Hà Nội năm 2023, thiết thực Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023); 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2023).
Tin tức -
An Yên -
05:55, 31/10/2023 Tối 29/10, tại Khu Di tích lịch sử Quốc gia Truông Bồn, xã Mỹ Sơn, huyện Đô Lương, Báo Nhân Dân phối hợp UBND tỉnh Nghệ An tổ chức Chương trình nghệ thuật: “Truông Bồn – Dấu chân anh hùng”. Chương trình nhằm tưởng nhớ sự hi sinh anh dũng của các anh hùng liệt sĩ trên cung đường 15A huyền thoại, nhân dịp kỉ niệm 55 năm sự kiện lịch sử Truông Bồn (31/10/1968-31/10/2023); đồng thời tôn vinh, lan tỏa chủ nghĩa yêu nước, anh hùng cách mạng cho hôm nay và mai sau.
Công ty nghiên cứu trí tuệ nhân tạo OpenAI cho biết đang tiến hành thử nghiệm beta trên diện rộng đối với DALL-E, một phần mềm tiên tiến tạo ra hình ảnh từ các mô tả bằng văn bản.
Sau một thời gian các hoạt động nghệ thuật “đóng băng” do dịch COVID-19, thì sự ra đời của Nghị quyết 128/NQ-CP đã thực sự như làn gió mát lành, tiếp sức cho các đơn vị nghệ thuật, các nghệ sĩ.
Mỗi ngày thù lao chỉ hơn 100 ngàn đồng, những “nhân tượng” phải trải qua đủ những cung bậc cảm xúc “hỉ nộ ái ố”. Sự nhọc nhằn và cả những niềm vui ấy không chỉ có từ công việc đặc biệt này, mà còn đến từ nhiều người khách bên đường...