Diện mạo các thôn, làng ở huyện biên giới Ngọc Hồi (Kon Tum) đang từng ngày khởi sắc, đời sống đồng bào DTTS ngày một ấm no, sung túc hơn. Kết quả đó là sự quan tâm của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) và các chính sách dân tộc.
Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã dành nhiều tỷ đồng, đầu tư, nâng cấp các công trình hạ tầng cơ sở vùng DTTS Nghệ An. Nhờ thế, bộ mặt nông thôn miền núi đã có nhiều khởi sắc, đồng bào được thụ hưởng tốt hơn những lợi ích từ các dự án mang lại.
Sau gần 4 năm quyết liệt triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Phú Thọ đã có nét khởi sắc. Điện, đường, trường, trạm được đầu tư, xây mới, đời sống của đồng bào DTTS có nhiều bước chuyển tích cực.
Tỉnh Kon Tum có 13 xã biên giới, phần đông là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống. Những năm qua, với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và đặc biệt là nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã làm thay đổi đời sống đồng bào DTTS và diện mạo các xã biên giới ngày càng khởi sắc.
Sau gần 4 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), đời sống kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Quảng Trị đã có những bước phát triển mới. Nổi bật là cơ sở hạ tầng, nhất là các công trình dân sinh không ngừng được đầu tư, hoàn thiện; Nhiều mô hình sinh kế hình thành và đã phát huy hiệu quả..., góp phần cải thiện đáng kể đời sống của Nhân dân, đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm sâu.
Trong những năm qua, tỉnh Ninh Thuận đã quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa xã hội vùng đồng bào dân tộc Chăm. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Nhờ đẩy mạnh thực hiện các chính sách dân tộc, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), những năm gần đây, diện mạo nông thôn, vùng đồng bào DTTS các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ III, năm 2019, tỉnh Đắk Nông ưu tiên nguồn lực đầu tư vùng đồng bào DTTS và đạt những kết quả toàn diện: Cơ sở hạ tầng khang trang, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng cao, văn hóa truyền thống các dân tộc được bảo tồn và phát huy gắn với phát triển du lịch...
Phóng sự -
Phạm Tiến -
08:13, 25/06/2024 Với phương châm “3 bám, 4 cùng, 6 xóa”, Đoàn kinh tế - Quốc phòng 92, Quân khu 4 đang đồng hành cùng đồng bào xây dựng vùng biên A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng khởi sắc. Đời sống, kinh tế đồng bào không ngừng cải thiện, phát triển, thế trận lòng dân ngày một bền chặt.
Những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, sự lãnh đạo, chỉ đạo tích cực của các cấp ủy Đảng, chính quyền và sự nỗ lực phấn đấu của Nhân dân, đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa vùng đồng bào DTTS tỉnh Tây Ninh ngày càng khởi sắc.
Phóng sự -
Hà Minh Hưng -
19:57, 24/07/2024 Nậm So - bản vùng cao duy nhất của xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu với 100% dân số là đồng bào dân tộc Lào. Những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội ở Nậm So đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Hơn 10 năm trước, bản nghèo Nậm Cầy thuộc đất Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Năm 2011, là bản của xã Nậm Hàng, huyện Nậm Nhùn theo chương trình chia tách thành lập huyện mới. Được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước với nhiều chương trình, chính sách đặc thù, đời sống của bà con các dân tộc nơi đây đã có nhiều đổi thay.
Không chỉ là những công trình hạ tầng cơ sở được dựng xây, không chỉ là sản xuất, đời sống có những bước khởi sắc rõ rệt… mà tỷ lệ hộ nghèo vùng đồng bào DTTS cuối năm 2023 giảm 3% chính là điểm nhấn quan trọng nhất thể hiện sự phát triển, đổi thay của người dân khu vực miền núi kể từ khi đón “luồng gió” đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719).
Media -
BDT -
15:45, 13/12/2023 Đồng bào dân tộc Khmer hiện có hơn 1,3 triệu người, tập trung sinh sống chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam bộ. Trong các giai đoạn vừa qua, nhờ sự quan tâm đầu tư, chăm lo của Đảng, Nhà nước, cùng sự nỗ lực của người dân, đã và đang thay đổi toàn diện vùng đồng bào Khmer.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
14:33, 29/05/2023 Nhờ hoạt động xúc tiến thương mại được thúc đẩy mạnh mẽ nên kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 5 năm 2023 ước đạt 55,86 tỷ USD, tăng 5,3% so với tháng trước.
Những năm gần đây, nhờ triển khai quyết liệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), diện mạo nông thôn, miền núi trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS có bước phát triển, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc.
Đại dịch Covid-19 cùng với xung đột thế giới đã tác động đến tình hình kinh tế - xã hội nước ta. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế cả nước vẫn có nhiều khởi sắc khi mà kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, cân đối ngân sách nhà nước được đảm bảo, tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh sau dịch bệnh… Trong bức tranh chung ấy, kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN cũng đã khởi sắc hơn bởi những gam màu sáng.
Trong những năm gần đây, nhiều nữ đảng viên, lãnh đạo cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể ở huyện biên giới Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) đã phát huy tốt vai trò trên các mặt công tác. Họ đã và đang là những tấm gương sáng cho chị em phụ nữ DTTS học tập, nỗ lực rèn luyện, phấn đấu và trưởng thành.
Phóng sự -
T.Nhân-H.Trường -
09:43, 14/03/2024 Xã Canh Liên, huyện Vân Canh được mệnh danh là “cổng trời” của tỉnh Bình Định; là nơi tập trung sinh sống lâu đời của đồng bào Ba Na. Những năm về trước, đời sống của người dân vô cùng khó khăn, chủ yếu sống bằng nghề làm lúa nước và nương rẫy, các nhu cầu thiết yếu như điện- đường-nước sạch vẫn thiếu thốn. Thế nhưng, trong khoảng 3 năm trở lại đây, nhờ được sự đầu tư của Nhà nước, sự nỗ lực vươn lên của người dân, đặc biệt từ khi có điện lưới quốc gia được kéo về các làng xa nhất của xã, đời sống của người dân ở xã vùng cao đã phát triển rõ rệt.
Kinh tế -
Mạnh Cường- Tiêu Dao -
15:15, 02/10/2023 Chúng tôi đến A Vao (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) vào một buổi chiều Thu. Bắt gặp ở đây một màu xanh bạt ngàn của những đồi sắn, chuối; những con đường bê tông phẳng phiu chạy đến từng thôn xóm... Sức sống mới đang hiển hiện trên vùng biên viễn vốn nhiều khó khăn cách trở ngày nào.