Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Hỗ trợ giáo dục

Phát triển các dân tộc rất ít người từ việc sửa đổi Nghị định số 57/2017/NĐ-CP: Hướng tới hỗ trợ giáo dục theo vòng đời (Bài cuối)

Phát triển các dân tộc rất ít người từ việc sửa đổi Nghị định số 57/2017/NĐ-CP: Hướng tới hỗ trợ giáo dục theo vòng đời (Bài cuối)

Phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù - Cù Hương - Sỹ Hào - 09:32, 21/11/2023
Nghị định số 57/2017/NĐ – CP là một trong các chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển giáo dục vùng đồng bào DTTS và miền núi, đối tượng thụ hưởng là trẻ em, học sinh (HS), sinh viên (SV) thuộc các dân tộc rất ít người. Nhưng chính sách ưu tiên tại Nghị định so với các chính sách khác ít nhiều tạo ra sự so sánh trong cộng đồng các dân tộc. Để phát triển toàn vùng đồng bào DTTS và miền núi thì việc hướng tới hỗ trợ giáo dục theo vòng đời là giải pháp căn cơ.
Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục cho học sinh DTTS: Tháo gỡ vướng mắc do điều chỉnh địa bàn (Bài 2)

Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục cho học sinh DTTS: Tháo gỡ vướng mắc do điều chỉnh địa bàn (Bài 2)

Từ kết quả phân định trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi theo từng giai đoạn, chính sách hỗ trợ giáo dục sẽ được thực thi tại những địa bàn đặc biệt khó khăn. Điều này dẫn tới tình trạng chính sách bị “ngắt quãng” do địa bàn thực hiện chính sách thường xuyên được điều chỉnh.
Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục cho học sinh DTTS: Thống nhất nội dung hỗ trợ (Bài 3)

Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục cho học sinh DTTS: Thống nhất nội dung hỗ trợ (Bài 3)

Hiện có rất nhiều chính sách hỗ trợ giáo dục được triển khai ở vùng đồng bào DTTS và miền núi; tuy nhiên chưa có sự nhất quán trong nội dung chính sách, nhất là về mức hỗ trợ, thời gian hỗ trợ, hình thức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ. Do đó, việc thống nhất quy định về nội dung chính sách là cần thiết để phát triển giáo dục ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, bảo đảm sự công bằng trong thực thi chính sách.
Hội thảo góp ý dự thảo Đề án “Hỗ trợ giáo dục học tập cho học sinh, sinh viên người DTTS tại vùng DTTS và miền núi”

Hội thảo góp ý dự thảo Đề án “Hỗ trợ giáo dục học tập cho học sinh, sinh viên người DTTS tại vùng DTTS và miền núi”

Công tác Dân tộc - H.Diễm - Như Tâm - 16:14, 21/06/2022
Ngày 21/6, tại TP. Cần Thơ, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo góp ý Đề án “Hỗ trợ giáo dục học tập cho học sinh, sinh viên người DTTS tại vùng DTTS và miền núi”. Thứ trưởng Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Lê Sơn Hải chủ trì Hội thảo.
Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục ở vùng đồng bào DTTS và miền núi: Nhìn nhận ở “vùng trũng” của giáo dục (Bài 1)

Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục ở vùng đồng bào DTTS và miền núi: Nhìn nhận ở “vùng trũng” của giáo dục (Bài 1)

LTS: Thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, Ủy ban Dân tộc đã hoàn thiện Dự thảo Đề án “Hỗ trợ giáo dục học tập theo vòng đời cho trẻ em, học sinh, sinh viên DTTS tại vùng DTTS và miền núi”. Với cách tiếp cận mới trong thực hiện chính sách hỗ trợ giáo dục, khi được thông qua, Đề án không chỉ là động lực phát triển giáo dục, mà còn đảm bảo tính công bằng giữa các dân tộc ở các vùng khác nhau và không bị ngắt quãng trong quá trình thực thi chính sách.
Hội thảo góp ý dự thảo Đề án Hỗ trợ giáo dục học tập theo vòng đời cho học sinh DTTS tại vùng DTTS và miền núi

Hội thảo góp ý dự thảo Đề án Hỗ trợ giáo dục học tập theo vòng đời cho học sinh DTTS tại vùng DTTS và miền núi

Công tác Dân tộc - Thiên An - Mỹ Dung - 08:49, 10/06/2022
Sáng 9/6, tại tỉnh Lạng Sơn, Ủy ban Dân tộc đã tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Đề án Hỗ trợ giáo dục học tập theo vòng đời cho học sinh DTTS tại vùng DTTS và miền núi. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Dân tộc Lê Sơn Hải chủ trì Hội thảo.
Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục cho học sinh DTTS: Bảo đảm hiệu quả đầu tư (Bài cuối)

Đổi mới tiếp cận hỗ trợ giáo dục cho học sinh DTTS: Bảo đảm hiệu quả đầu tư (Bài cuối)

Theo đánh giá, việc ban hành chính sách hỗ trợ giáo dục theo vòng đời học tập sẽ tạo cơ hội công bằng cho các DTTS trong tiếp cận giáo dục, từ đó từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS và miền núi. Chính sách hỗ trợ theo vòng đời sẽ hạn chế tình trạng bỏ học giữa chừng, bảo đảm hiệu quả nguồn lực đầu tư của Nhà nước.