Cậu bé dân tộc Nùng Lù Văn Chiến (SN 2012) sống trên vùng núi cao hẻo lánh Hoàng Su Phì (Hà Giang). Từ khi sinh ra, cậu đã mang theo đôi chân khuỳnh khoèo nên không thể đi được mà chỉ có thể di chuyển bằng cách bò lết nửa người. Thế nhưng, cậu bé đã may mắn được nhiều người giúp đỡ, để có thể bước đi trên đôi chân của mình và có một gia đình đầy đủ. Câu chuyện của Chiến được báo chí, truyền thông trong và ngoài nước lan tỏa, như một minh chứng cho thấy lòng tốt của những người lạ mặt có thể cứu giúp cuộc đời của một con người như thế nào.
Huyện Hoàng Su Phì có 13 dân tộc sinh sống, do các yếu tố về địa lý, địa hình nên Nhân dân còn bảo tồn, lưu giữ được nhiều vốn văn hóa truyền thống độc đáo và đa dạng, mang đặc trưng của mỗi dân tộc, vùng miền, đóng góp to lớn vào kho tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam nói chung. Tuy nhiên do tác động của mặt trái cơ chế thị trường, sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện nghe nhìn, thông tin truyền thông cùng sự giao thoa tiếp biến văn hóa giữa các dân tộc, các địa phương diễn ra mạnh nên nhiều vốn văn hóa truyền thống của Nhân dân đã và đang có nguy cơ bị biến dạng và mai một.
Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang) thu hút du khách không chỉ bởi vẻ đẹp thiên nhiên vốn có của những thửa ruộng bậc thang rực rỡ vào mùa lúa chín, mà còn bởi những phiên chợ định kỳ, hội tụ phong tục, tập quán của đồng bào các dân tộc. Đến Hoàng Su Phì dù ở thời điểm nào, lạc bước vào phiên chợ tràn đầy sức sống, mỗi du khách đều như được sống giữa một sắc màu văn hóa mang đặc trưng với bao điều hấp dẫn và độc đáo.
Thời gian qua, việc đa dạng hóa và không ngừng đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật đã tạo chuyển biến từ nhận thức đến hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang), góp phần hạn chế các hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện.
Photo -
PV -
16:41, 27/09/2022 Hoàng Su Phì là huyện vùng cao nằm ở phía Tây của tỉnh Hà Giang, nơi đây có cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp với phong cảnh núi non hùng vỹ và những thửa ruộng bậc thang uốn lượn tới tận chân trời.
Lễ cúng mừng cơm mới là một nét văn hóa truyền thống mang tính nhân văn sâu sắc, được đồng bào dân tộc Nùng coi trọng và gìn giữ từ đời này qua đời khác. Mỗi mùa lúa chín, là khoảng thời gian để người thân trong gia đình, làng xóm hội ngộ, chung vui, chia sẻ với nhau công việc làm ăn, xây dựng gia đình và thắt chặt thêm tình đoàn kết cộng đồng…
Media -
PV -
10:51, 24/09/2021 Tháng chín là thời điểm đẹp nhất trong năm để du khách có thể đến với Hoàng Su Phì hay Hà Giang khám phá các góc nhìn mới mẻ của những thửa ruộng bậc thang trải rộng tầm mắt.
Do diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, UBND huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) đã có Thông báo số 86/TB-UBND về việc dừng tổ chức Tuần văn hóa du lịch “Qua những miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì” lần thứ VI năm 2021.
Du lịch -
Nga Anh (T/h) -
09:54, 11/08/2021 Trước tình hình dịch bệnh trên thế giới và trong nước còn diễn biến phức tạp, Thường trực Tỉnh ủy Hà Giang đã đồng ý tổ chức sự kiện Chương trình du lịch “Qua những miền di sản ruộng bậc thang” Hoàng Su Phì lần thứ VI bằng hình thức trực tuyến.
Tin tức -
P. Ngọc -
17:38, 17/06/2021 UBND huyện Hoàng Su Phì mới ban hành kế hoạch tổ chức Tuần văn hóa du lịch “Qua những miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì” lần thứ VI năm 2021. Dự kiến Lễ khai mạc Tuần Văn hóa du lịch được tổ chức ngày 18/9/2021 tại sân vận động trung tâm huyện Hoàng Su Phì.
Chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2021), từ ngày 29/4 đến ngày 3/5, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động Chào mừng với chủ đề “Bài ca thống nhất”. Điểm nhấn của chương trình là chợ phiên vùng cao "Điểm hẹn Hoàng Su Phì, Hà Giang".
Trong xu thế hội nhập ngày một sâu rộng như hiện nay, nhiều nét văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh có sự giao thoa, mai một. Nhưng đối với đồng bào Dao đỏ ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì vẫn lưu giữ được những nét văn hóa đặc sắc. Đặc biệt, lễ cưới truyền thống được duy trì theo đúng bản sắc từ xưa để lại.
“Còn đất, còn làng là còn quê hương”. Đó là câu nói được ông Vàng Chỉn Tờ, Bí thư Chi bộ, Người có uy tín thôn Giáp Trung, xã Thàng Tín, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) nhắc lại nhiều lần khi chúng tôi trò chuyện cùng ông...
Xã hội -
THANH HUYỀN -
09:33, 10/10/2019 Cuối tháng 9, đầu tháng 10, lúa chín vàng khắp nơi trên rẻo cao huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang). Thời gian này, mảnh đất biên cương đón khách thập phương đến thăm quan, trẩy hội. Cũng trong thời gian này, khắp các bản làng mở hội trưng bày, giới thiệu sản vật địa phương, thi nấu ăn, thi thiếu nữ dân tộc duyên dáng và cùng nhau múa hát mừng ngày hội lớn, mừng quê hương đổi mới.
Đảng bộ huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang hiện có 73 tổ chức cơ sở (TCCS) đảng, trong đó có 25 Đảng bộ xã, thị trấn, 3 Đảng bộ khối cơ quan và 45 chi bộ cơ sở, với trên 5.660 đảng viên, sinh hoạt ở 199/199 thôn, tổ dân phố. Trong những năm gần đây, công tác xây dựng đảng của huyện có sự chuyển biến tích cực; trong đó có việc chú trọng việc phát triển đảng viên mới là người DTTS.
Từ đầu năm 2018 huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang tổ chức sinh hoạt chính trị dưới nghi thức chào cờ buổi sáng, mỗi tháng 1 lần vào tuần đầu tiên của tháng. Buổi Lễ chào chờ thiêng liêng, trang trọng, đã dần đi vào nền nếp với ý nghĩa giáo dục truyền thống yêu nước, thống nhất hành động cụ thể để hoàn thành tốt nhiệm vụ, trong mỗi cán bộ đảng viên, tập thể, đơn vị trên địa bàn.
Photo -
PV -
11:16, 20/06/2018 Lên huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) vào đầu mùa Hạ, những cơn mưa như trút xuống miền đất dốc này một niềm tin cho vụ mùa no ấm.