Theo Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa, tỉnh có khoảng 250 ngôi đình làng với quy mô khác nhau. Trong đó, hơn 150 ngôi đình đã được xếp hạng di tích cấp tỉnh và cả cấp quốc gia. Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát huy giá trị các ngôi đình này vẫn chưa thực sự hiệu quả.
Tin tức -
Nguyệt Anh (T/h) -
07:00, 24/10/2021 Trước những tín hiệu tích cực về công tác phòng, chống dịch Covid-19, thời gian này, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh trên địa bàn Hà Nội đang chủ động chuẩn bị các điều kiện, sẵn sàng mở cửa trở lại phục vụ công chúng.
Pháp luật -
T.Nhân – T.Hòa -
18:15, 15/08/2021 Năm 2008, tỉnh Khánh Hòa đã triển khai dự án "Tái hiện căn cứ Đồng Bò", nhằm giữ gìn và phát huy giá trị Di tích lịch sử căn cứ Đồng Bò. Tuy nhiên, sau khi đầu tư tôn tạo, với kinh phí thực hiện hàng chục tỷ đồng, khu di tích lại tiếp tục lâm vào cảnh hoang tàn, vừa lãng phí ngân sách nhà nước, vừa gây dư luận không tốt trong quần chúng Nhân dân.
Tháp Mường Và ở xã Mường Và, huyện biên giới Sốp Cốp nằm trong hệ thống di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh của tỉnh Sơn La, là một công trình kiến trúc linh thiêng và cổ kính.
Du lịch -
Nguyệt Anh (T/h) -
08:45, 20/06/2021 Sau thời gian dài tạm đóng cửa để bảo đảm yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19, thời điểm này, nhiều bảo tàng, di tích trên địa bàn Thành phố Hà Nội đang chỉnh trang cơ sở vật chất; tăng cường giải pháp phòng, chống dịch Covid-19; xây dựng, phát triển các chương trình tham quan mới lạ, hấp dẫn… để chuẩn bị mở cửa, đón khách trở lại.
Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế ra thông báo thời gian mở cửa trở lại phục vụ khách tham quan tại các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế kể từ 13 giờ 00, ngày 11/6/2021.
Từ đầu tháng 7/2021, Quảng Nam sẽ triển khai hỗ trợ cho 13 di tích tư nhân có tên trong ô vé tham quan phố cổ Hội An để bù một phần các chi phí nhằm duy trì mở cửa các di tích đón khách tham quan.
Bạn đọc -
Tiếng Dân -
06:59, 25/04/2021 Báo Dân tộc và Phát triển số ra ngày 29/3 /2021 có bài viết: Bình Định: Có hay không việc tiếp tay "xẻ thịt " di tích lịch sử quốc gia Đồi Cả?". Bài viết phản ánh về tình trạng Di tích lịch sử quốc Đồi Cả (tại thôn Chánh Hòa, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) bị các đối tượng đất tặc, đá tặc ngang nhiên “xẻ thịt” trong một thời gian dài, nhưng không bị một cơ quan chức năng nào xử lý đang khiến dư luận vô cùng bức xúc...
Thực trạng di tích cổ, trong đó, có nhiều di tích cổ ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, bị xuống cấp đã và đang tiếp diễn. Câu hỏi đặt ra là, đến bao giờ di tích ngừng “kêu cứu”?.
Trong một thời gian dài, Di tích lịch sử quốc Đồi Cả (tại thôn Chánh Hòa, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh BÌnh Định) không chỉ chịu sự phá hoại của “đất tặc” mà còn bị các đối tượng khai thác đá ngang nhiên "xé thịt", nhưng không bị một cơ quan chức năng nào xử lý. Thực tế này khiến dư luận nghi vấn, có hay không sự “tiếp tay” trong việc phá hoại Di tích lịch sử quốc gia Đồi Cả?
Gần đây, các nhà khoa học của Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam có nhiều phát hiện mới về di sản văn hóa ở Tây Nguyên.
Tin tức -
T.Hợp -
14:27, 06/03/2021 Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ miễn 100% phí tham quan đối với công dân khi mặc trang phục áo dài truyền thống Việt Nam đến tham quan các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế trong các ngày 6-8/3/2021.
Bạn đọc -
Thành Nhân – Huỳnh Đại -
12:16, 25/02/2021 Di tích lịch sử Chiến thắng Đệ Đức, huyện Hoài Nhơn được UBND tỉnh Bình Định công nhận là di tích cấp tỉnh ngày 09/01/2006, nhằm ghi nhận những đóng góp của các lực lượng làm nên chiến thắng Đệ Đức. mở rộng vùng giải phóng từ Hoài Ân, An Lão, Tam Quan, Hoài Nhơn đến các xã phía bắc Phù Mỹ. Nhưng, đáng lo ngại là, mấy tháng nay, Doanh nghiệp tư nhân Xây dựng (DNTN XD) Tân Lập đã tự ý tập kết hàng ngàn khối cát xâm hại đến di tích; trong khi đó, cơ quan quản lý di tích và chính quyền địa phương sở tại không hề có biện pháp ngăn chặn?!
Bạn đọc -
Phương Lê -
11:57, 17/12/2020 Báo Dân tộc và Phát triển số ra ngày 24/11/2020 có bài: “Biệt phủ” trái phép trong di tích danh thắng Ghềnh Ráng, chính quyền không hay biết?. Bài báo phản ánh việc ông Phan Phi Hổ, nguyên Chủ tịch Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bình Định ngang nhiên xây dựng công trình nhà ở kiên cố trái phép trong khu di tích Ghềnh Ráng. Sau khi báo đặng, chính quyền địa phương, cơ quan chức năng đã vào cuộc xác minh, kết quả đây là công trình xây dựng không có giấy phép và nằm trong vành đai bảo vệ di tích.
Di tích lịch sử-văn hóa là di sản gắn với lịch sử hình thành và sự phát triển của mỗi vùng đất. Ở nước ta đã có hàng ngàn di tích được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, tuy nhiên, do chưa được các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương thực sự quan tâm, đầu tư tôn tạo dẫn tới nhiều di tích bị xâm phạm, không phát huy được các giá trị.
Dẫn chúng tôi vào khu di tích (KDT) Gò Cây Thị (thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, An Giang), ông Chau Xom, nhà ở xã Vọng Đông, huyện Thoại Sơn cho biết: “Đây là di tích đặc biệt quý hiếm của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Ở đây đã có bảo tàng nhưng chỉ để trưng bày những cổ vật tìm được, còn việc bảo quản, giữ gìn những điểm khai quật thì hầu như đang bị bỏ ngỏ!”
Việc tu bổ di tích, di sản là phải tôn trọng ý tưởng kiến trúc, yếu tố nguyên gốc và giá trị văn hóa hàm chứa trong kiến trúc của công trình. Cần phải phân biệt rõ ràng việc xây mới và trùng tu để tránh những hậu quả đáng tíếc.
Núi Mò O là di tích, thắng cảnh thuộc huyện An Nhơn và Phù Cát của tỉnh Bình Định. Từ bao đời nay, núi được xem như là “long mạch” của địa phương nên người dân luôn gìn giữ cẩn thận. Thế nhưng thời gian gần đây, di tích núi Mò O đang bị phá nát do các doanh nghiệp vào khai thác đất chở đi nơi khác khiến người dân bức xúc.
Trên cả nước hiện có một số lượng rất lớn các di tích chưa được xếp hạng gắn liền với đời sống lịch sử văn hóa các dân tộc Việt Nam. Do “không có danh” nên nhiều di tích chưa được bảo vệ nghiêm ngặt, đứng trước nguy cơ trở thành phế tích.
Nhiều năm qua, tình trạng khai thác cát trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng, làm biến đổi dòng chảy, xói mòn đất nông nghiệp, mất an ninh trật tự... Tại xã Pom Lót, huyện Điện Biên, tình trạng khai thác cát hiện còn đang làm xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng Di tích cấp quốc gia Thành Tam Vạn (hay còn gọi là Thành Sam Mứn). Điều đáng nói là, chính sự thờ ơ của chính quyền địa phương đã dẫn tới việc di tích bị xâm hại.