Do tác động của thời gian và con người, những ngôi đình cổ hàng trăm tuổi, những ngôi đền thiêng với những nét kiến trúc cổ, những công trình di tích lịch sử... dần bị mai một. Vì vậy việc bảo vệ nguyên gốc, "chăm sóc" di tích đúng cách để di tích sống cùng thời gian là yêu cầu bắt buộc. Thế nhưng, trên thực tế, thay vì trùng tu di tích xuống cấp, thì hiện tượng xâm hại, thay mới lại vẫn diễn ra thường xuyên dù đã được cảnh báo.
Tỉnh Cao Bằng vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận thêm 2 di tích quốc gia bao gồm: Di tích lịch sử địa điểm Đài Tiếng nói Việt Nam tại hang Ngườm Chiêng, thị trấn Trùng Khánh; danh lam thắng cảnh Mắt Thần núi, xã Cao Chương, huyện Trùng Khánh
Sau 4 năm tiến hành Đề án khảo cổ học văn hóa Óc Eo tại di tích Óc Eo-Ba Thê và Nền Chùa, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy gần 2,8 triệu hiện vật, trong đó, tại khu di tích Óc Eo-Ba Thê tìm thấy hơn 2,3 triệu hiện vật, tại Nền Chùa tìm thấy 414.446 hiện vật khảo cổ.
Ngày 22/3, tại di tích chùa Bà Tấm - đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội) diễn ra Lễ kỷ niệm 959 năm ngày Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang (1063-2022); công bố quyết định công nhận Bảo vật quốc gia Đôi tượng sư tử đá thời Lý và Khám thờ gỗ sơn son thếp vàng thời Mạc.
Ngày 2/3/2022, UBND huyện Sơn Tịnh phối hợp với Sở Văn hóa -Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi tổ chức hội nghị tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Nhà nước về Di tích lịch sử-văn hóa và danh lam thắng cảnh.
Sau thời gian dài phải tạm đóng cửa để phòng dịch COVID-19, nhiều di tích trên địa bàn TP. Hà Nội đã "hân hoan" mở cửa đón khách tới tham quan.
Sau một thời gian dài đóng cửa để phòng, chống dịch Covid-19, Hà Nội đã cho phép các di tích mở cửa trở lại, đón khách trong dịp đầu năm mới Nhâm Dần.
Nằm trong không gian du lịch của trung tâm du lịch miền Bắc, Thanh Hóa có một quần thể di tích lịch sử văn hóa giá trị và đa dạng. Trên địa bàn tỉnh hiện có trên 1.500 di tích lịch sử văn hóa, trong đó có những di tích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đang được đầu tư bài bản, đưa vào khai thác du lịch.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa ký Quyết định số 93/QĐ-TTg xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 12) đối với 5 di tích.
Chúng ta tự hào khi ngày càng nhiều địa phương sở hữu những di tích lịch sử được xếp hạng. Thế nhưng sau khi được xếp hạng, đời sống của di tích như thế nào lại là một câu chuyện dài với nhiều bất cập.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa đưa thêm 8 di tích vào danh mục Di tích Quốc gia, trong đó có hai di tích liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Theo Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa, tỉnh có khoảng 250 ngôi đình làng với quy mô khác nhau. Trong đó, hơn 150 ngôi đình đã được xếp hạng di tích cấp tỉnh và cả cấp quốc gia. Tuy nhiên, công tác bảo tồn, phát huy giá trị các ngôi đình này vẫn chưa thực sự hiệu quả.
Tin tức -
Nguyệt Anh (T/h) -
07:00, 24/10/2021 Trước những tín hiệu tích cực về công tác phòng, chống dịch Covid-19, thời gian này, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh trên địa bàn Hà Nội đang chủ động chuẩn bị các điều kiện, sẵn sàng mở cửa trở lại phục vụ công chúng.
Pháp luật -
T.Nhân – T.Hòa -
18:15, 15/08/2021 Năm 2008, tỉnh Khánh Hòa đã triển khai dự án "Tái hiện căn cứ Đồng Bò", nhằm giữ gìn và phát huy giá trị Di tích lịch sử căn cứ Đồng Bò. Tuy nhiên, sau khi đầu tư tôn tạo, với kinh phí thực hiện hàng chục tỷ đồng, khu di tích lại tiếp tục lâm vào cảnh hoang tàn, vừa lãng phí ngân sách nhà nước, vừa gây dư luận không tốt trong quần chúng Nhân dân.
Tháp Mường Và ở xã Mường Và, huyện biên giới Sốp Cốp nằm trong hệ thống di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh của tỉnh Sơn La, là một công trình kiến trúc linh thiêng và cổ kính.
Du lịch -
Nguyệt Anh (T/h) -
08:45, 20/06/2021 Sau thời gian dài tạm đóng cửa để bảo đảm yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19, thời điểm này, nhiều bảo tàng, di tích trên địa bàn Thành phố Hà Nội đang chỉnh trang cơ sở vật chất; tăng cường giải pháp phòng, chống dịch Covid-19; xây dựng, phát triển các chương trình tham quan mới lạ, hấp dẫn… để chuẩn bị mở cửa, đón khách trở lại.
Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế ra thông báo thời gian mở cửa trở lại phục vụ khách tham quan tại các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế kể từ 13 giờ 00, ngày 11/6/2021.
Từ đầu tháng 7/2021, Quảng Nam sẽ triển khai hỗ trợ cho 13 di tích tư nhân có tên trong ô vé tham quan phố cổ Hội An để bù một phần các chi phí nhằm duy trì mở cửa các di tích đón khách tham quan.
Bạn đọc -
Tiếng Dân -
06:59, 25/04/2021 Báo Dân tộc và Phát triển số ra ngày 29/3 /2021 có bài viết: Bình Định: Có hay không việc tiếp tay "xẻ thịt " di tích lịch sử quốc gia Đồi Cả?". Bài viết phản ánh về tình trạng Di tích lịch sử quốc Đồi Cả (tại thôn Chánh Hòa, xã Cát Thành, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) bị các đối tượng đất tặc, đá tặc ngang nhiên “xẻ thịt” trong một thời gian dài, nhưng không bị một cơ quan chức năng nào xử lý đang khiến dư luận vô cùng bức xúc...
Thực trạng di tích cổ, trong đó, có nhiều di tích cổ ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, bị xuống cấp đã và đang tiếp diễn. Câu hỏi đặt ra là, đến bao giờ di tích ngừng “kêu cứu”?.