Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Chính sách dân tộc

Chưa bao giờ công tác dân tộc được quan tâm như hiện nay

Chưa bao giờ công tác dân tộc được quan tâm như hiện nay

Công tác Dân tộc - Tùng Nguyên - 06:31, 04/02/2024
Năm 2023 đã khép lại với những thành tựu ấn tượng trong lĩnh vực công tác dân tộc (CTDT), thực hiện chính sách dân tộc (CSDT), tạo sức bật mới cho sự phát triển mạnh mẽ của vùng đồng bào DTTS và miền núi. Sức bật đó đến từ sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước, đúng như Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã khẳng định, chưa bao giờ CTDT được quan tâm như năm vừa qua, tại Hội nghị toàn quốc tổng kết CTDT năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Khí thế mới, quyết tâm cao, mở ra bước phát triển mới cho vùng DTTS, miền núi

Khí thế mới, quyết tâm cao, mở ra bước phát triển mới cho vùng DTTS, miền núi

Công tác Dân tộc - Thanh Huyền - 14:58, 31/01/2024
Năm 2023 là năm bản lề thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn 2021-2025. Là cơ quan quản lý Nhà nước về công tác dân tộc, Ủy ban Dân tộc đã tập trung quyết liệt công tác chỉ đạo, điều hành, phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng và cả nước nói chung. Kết quả đạt được trong năm 2023 tạo tiền đề vững chắc để cơ quan công tác dân tộc bước vào giai đoạn tăng tốc, về đích trong thực hiện chính sách dân tộc của giai đoạn 2021 - 2025. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển có cuộc phỏng vấn Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh bên thềm Xuân mới.
Quảng Bình: Tổng kết công tác dân tộc, chính sách dân tộc năm 2023

Quảng Bình: Tổng kết công tác dân tộc, chính sách dân tộc năm 2023

Tin tức - Khánh Ngân - 04:13, 27/01/2024
Chiều 26/1/2024, tại Tp. Đồng Hới, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội nghị Tổng kết thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024. Tham dự Hội nghị có ông Võ Ngọc Thanh - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh; các Trưởng, Phó phòng Dân tộc các huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
“Chưa bao giờ công tác dân tộc được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các bộ ngành, địa phương quan tâm như hiện nay”

“Chưa bao giờ công tác dân tộc được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các bộ ngành, địa phương quan tâm như hiện nay”

Tin tức - Hoàng Quý - 09:04, 03/01/2024
Đó là khẳng định của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác dân tộc năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024 vừa diễn ra chiều 2/1/2024, tại Thủ đô Hà Nội.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự Hội nghị tổng kết công tác dân tộc năm 2023

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự Hội nghị tổng kết công tác dân tộc năm 2023

Tin tức - Hoàng Quý - 14:49, 02/01/2024
Chiều 2/1/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác dân tộc (CTDT) năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tới dự và chỉ đạo tại Hội nghị.
Đẩy lùi cái xấu ở Giàng Ly Cha - nơi một thời là

Đẩy lùi cái xấu ở Giàng Ly Cha - nơi một thời là "điểm nóng"

Bản Giàng Ly Cha, xã Tà Tổng, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu giờ đây đã bình yên. Được đảm bảo quyền tự do sinh hoạt tôn giáo, bà con giờ đây luôn kính Chúa, yêu nước, yêu thương lẫn nhau, chấp hành tốt pháp luật, tin tưởng tuyệt đối vào Đảng, Nhà nước. Nhờ vậy, khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố vững chắc trên địa bàn vùng cao biên giới.
Tiếp tục phát huy vai trò của đồng bào DTTS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Thực hiện hiệu quả chính sách (Bài cuối)

Tiếp tục phát huy vai trò của đồng bào DTTS trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Thực hiện hiệu quả chính sách (Bài cuối)

Triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình, chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội là giải pháp có ý nghĩa quyết định để tăng cường, củng cố niềm tin, từ đó phát huy vai trò của đồng bào các DTTS trong chiến lược phát triển đất nước. Kinh tế phát triển, đời sống được nâng lên, những vấn đề xã hội được giải quyết triệt để sẽ góp phần quan trọng đập tan các âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá Đảng, Nhà nước ta.
Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: Tiếp tục thể chế hóa Nghị quyết số 88/2019/QH14 (Bài cuối)

Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: Tiếp tục thể chế hóa Nghị quyết số 88/2019/QH14 (Bài cuối)

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng xác định, đến năm 2030, Việt Nam sẽ trở thành nước đang phát triến, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. Nghị quyết số 88/2019/QH14 cũng đặt những mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể cho vùng đồng bào DTTS và miền núi đến năm 2030. Do đó, việc thể chế hóa các nhiệm vụ tại Nghị quyết số 88/2019/QH14 sẽ góp phần cùng với cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: “Cú hích” từ Chương trình MTQG 1719 (Bài 5)

Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: “Cú hích” từ Chương trình MTQG 1719 (Bài 5)

Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg sau thời gian thực hiện đã đạt được những kết quả tích cực. Quan trọng nhất, việc triển khai Chương trình đã góp phần đổi mới tư duy thực hiện chính sách cũng như cách tiếp cận chính sách đầu tư, hỗ trợ của đồng đồng bào các DTTS.
Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: Tháo gỡ nhiều vướng mắc trong thực hiện chính sách (Bài 4)

Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: Tháo gỡ nhiều vướng mắc trong thực hiện chính sách (Bài 4)

Với việc xem xét, thông qua 2 nghị quyết riêng về lĩnh vực dân tộc trong một nhiệm kỳ, Quốc hội Khóa XIV đã cụ thể hóa Khoản 5, Điều 70, Hiến pháp năm 2013: “Quốc hội quyết định chính sách dân tộc của Nhà nước”. Việc Quốc hội quyết định chính sách dân tộc cũng đã tháo gỡ được nhiều vướng mắc trong thực hiện chính sách dân tộc, nhất là giải được bài toán “chính sách chờ vốn” kéo dài trong những năm qua.
Lạng Sơn: Chính sách dân tộc tạo động lực để đồng bào DTTS vươn lên

Lạng Sơn: Chính sách dân tộc tạo động lực để đồng bào DTTS vươn lên

Lạng Sơn là tỉnh miền núi có 5 huyện biên giới, 2 huyện nghèo; tỷ lệ người DTTS chiếm hơn 83% dân số toàn tỉnh, chủ yếu là dân tộc: Nùng, Tày, Dao, Sán Chay, Hoa, Mông. Trong thời gian qua, Lạng Sơn luôn đẩy mạnh thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc hỗ trợ đồng bào DTTS và miền núi, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần nâng cao đời sống người dân và thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân ở vùng DTTS.
Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: Lấp đầy “khoảng trống” chính sách (Bài 2)

Bước tiến mới của lĩnh vực công tác dân tộc: Lấp đầy “khoảng trống” chính sách (Bài 2)

Một trong những yêu cầu khi xây dựng Đề án Tổng thể đầu tư phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi là phải giải quyết triệt để những tồn tại, hạn chế trong thực chính sách dân tộc của giai đoạn trước, nhất là xóa “khoảng trống” chính sách do tư duy nhiệm kỳ. Đây cũng là tinh thần chỉ đạo của Bộ Chính trị tại Kết luận số 65-KL/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về công tác dân tộc trong tình hình mới.
Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác (Bài cuối)

Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác (Bài cuối)

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Tùng Nguyên - 11:30, 03/12/2023
Những năm qua, hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công tác dân tộc đã thành công bước đầu trong nỗ lực chia sẻ thông tin, kinh nghiệm và tiếp thu được những bài học và sáng kiến trong phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi. Chiến lược công tác dân tộc giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cũng đã đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới để tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác trong lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc.
Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Phát huy sức mạnh nội sinh trong phát triển (Bài 4)

Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Phát huy sức mạnh nội sinh trong phát triển (Bài 4)

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Tùng Nguyên - 10:50, 02/12/2023
Văn hóa được xác định là sức mạnh nội sinh trong phát triển đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các DTTS, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Bát Xát (Lào Cai): Chính sách dân tộc góp phần đổi thay vùng đồng bào DTTS

Bát Xát (Lào Cai): Chính sách dân tộc góp phần đổi thay vùng đồng bào DTTS

Những năm qua Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chăm lo phát triển đời sống đồng bào các DTTS, theo đó nhiều chính sách đã được ban hành, góp phần thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi. Tại huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai việc triển khai các Chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025 đã được huyện tích cực triển khai, phát huy hiệu quả nguồn vốn, tạo động lực để đồng bào DTTS phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Lê Đức Minh, Trưởng Phòng Dân tộc huyện Bát Xát (Lào Cai) về vấn đề này.
Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Phát triển con người toàn diện (Bài 3)

Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Phát triển con người toàn diện (Bài 3)

Giai đoạn 2021 – 2025, lần đầu tiên Việt Nam có một Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) dành riêng cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Đây là đóng góp quan trọng của lĩnh vực công tác dân tộc, khẳng định tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội (CNXH), với đặc trưng phát triển toàn diện con người ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Liên tục được bổ sung, hoàn thiện (Bài 2)

Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Liên tục được bổ sung, hoàn thiện (Bài 2)

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Tùng Nguyên - 14:54, 30/11/2023
Một trong những ưu việt của chủ nghĩa xã hội là bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Điều này được thể hiện rõ trong việc hoạch định, thực thi chính sách dân tộc linh hoạt, phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong từng thời kỳ và đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của đồng bào các dân tộc.
Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Nhất quán chủ trương (Bài 1)

Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Nhất quán chủ trương (Bài 1)

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Tùng Nguyên - 07:26, 29/11/2023
LTS: Qua hơn 35 năm tiến hành công cuộc Đổi Mới, hơn 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng được hoàn thiện và từng bước được hiện thực hóa. Tính ưu việt của CNXH đã được thể hiện rõ trong những thành tựu to lớn của đất nước trên tất cả các lĩnh vực; trong đó có lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc.
Khởi sắc vùng đồng bào DTTS và miền núi: Hiệu quả từ những chủ trương chính sách đúng (Bài 1)

Khởi sắc vùng đồng bào DTTS và miền núi: Hiệu quả từ những chủ trương chính sách đúng (Bài 1)

Đảng, Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm phát triển toàn diện vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Với các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đã triển khai trong nhiều năm qua đã và đang làm thay đổi căn bản, toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi đổi trên tất cả các lĩnh vực lĩnh vực. Niềm tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng và Nhà nước được củng cố và tăng cường hơn. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số được khởi sắc.
Quảng Nam: Chú trọng công tác tuyên truyền vận động để phát huy hiệu quả chính sách dân tộc

Quảng Nam: Chú trọng công tác tuyên truyền vận động để phát huy hiệu quả chính sách dân tộc

Công tác Dân tộc - T.Nhân - H.Trường - 05:57, 23/11/2023
Khu vực miền núi Quảng Nam gồm 9 huyện: Tây Giang, Nam Giang, Đông Giang, Phước Sơn, Nam Trà My, Bắc Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức, Nông Sơn. Đây là nơi tập trung sinh sống lâu đời của nhiều đồng bào DTTS. Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tích cực triển khai các chính sách dân tộc, làm thay đổi tích cực diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi.