Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Quản Bạ (Hà Giang): Hiệu quả trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại xã biên giới Nghĩa Thuận

Quản Bạ (Hà Giang): Hiệu quả trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại xã biên giới Nghĩa Thuận

Kinh tế - Hoàng Chính - Vũ Mừng - 15:06, 21/10/2024
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao giá trị và thu nhập cho đồng bào DTTS tại xã biên giới Nghĩa Thuận, huyện Quản Bạ. Để công tác này đạt hiệu quả tốt, chính quyền địa phương luôn chú trọng định hướng cây trồng phù hợp thực tiễn tập quán, thổ nhưỡng, các ngành chức năng tranh thủ triển khai kịp thời nguồn hỗ trợ cây giống, phân bón từ các chương trình, đề án... đến người dân, từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng giúp đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng giúp đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo

Những năm gần đây, các huyện miền núi tỉnh Sơn La đã và đang phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển các mô hình liên kết trồng cây dược liệu, bước đầu đã đem lại hiệu quả. Từ đó, mở ra hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo việc làm, thu nhập ổn định, giúp đồng bào DTTS từng bước vươn lên thoát nghèo.
Thanh Hóa: Phát triển các mô hình cây trồng, vật nuôi, dược liệu có lợi thế khu vùng núi

Thanh Hóa: Phát triển các mô hình cây trồng, vật nuôi, dược liệu có lợi thế khu vùng núi

Tin địa phương - Quỳnh Trâm - 19:23, 16/12/2022
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt Đề án “Phát triển các mô hình cây trồng, vật nuôi, dược liệu, sản phẩm có lợi thế khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2022 - 2025”.
Quảng Ngãi: Nông dân Bình Khương dang dở giấc mơ “vàng trắng”

Quảng Ngãi: Nông dân Bình Khương dang dở giấc mơ “vàng trắng”

Kinh tế - Tiếng Dân - 14:34, 09/08/2022
Hơn 20 năm trước, cây cao su chính thức được trồng trên các xã Bình Khương, Bình Minh, Bình Nguyên, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi)... Những tưởng loại cây công nghiệp được ví như “vàng trắng” thời bấy giờ sẽ giúp nông dân có được cuộc sống tốt hơn. Thế nhưng, tất cả đều vỡ mộng vì nhiều lý do. Người nông dân đành gác lại giấc mơ “vàng trắng” để chuyển sang cây trồng khác để mưu sinh.
Hiệu quả trong chuyển đổi cây trồng ở vùng đồng bào DTTS

Hiệu quả trong chuyển đổi cây trồng ở vùng đồng bào DTTS

Kinh tế - Hoàng Chính - Vũ Mừng - 10:18, 08/05/2024
Nhiều năm gần đây, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp từ cây kém hiệu quả sang trồng, canh tác các loại cây có kinh tế cao ở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đang dần trở thành phong trào thi đua sâu rộng. Qua đó, đã tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân, góp phần phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS trên địa bàn.
Bí xanh phá thế độc canh cây lúa

Bí xanh phá thế độc canh cây lúa

Kinh tế - Bùi Chiến - 08:11, 08/09/2022
Huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu) sở hữu cánh đồng lớn thứ 3 trong 4 cánh đồng lớn nhất miền Tây Bắc. Tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đẩy mạnh thâm canh theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao hiệu suất sử dụng đất đang là hướng đi đúng, giúp các hộ sản xuất nông nghiệp nơi đây phát triển kinh tế. Trồng bí xanh thương phẩm, giúp địa phương phá thế độc canh của cây lúa, mô hình này bước đầu đã khẳng định hiệu quả.
Quảng Trị: Hiệu quả từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Quảng Trị: Hiệu quả từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng

Kinh tế - Đan Tâm - 08:05, 10/11/2021
Những năm gần đây, mặc dù trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức do thiên tai, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, tác động tiêu cực của COVID-19… nhưng tại Quảng Trị, lĩnh vực trồng trọt vẫn đạt được kết quả khá ấn tượng. Đặc biệt là việc tái cơ cấu lĩnh vực này, được tiến hành đúng tiến độ và đem lại kết quả thiết thực.
Bắc Kạn: Đảng bộ xã Cổ Linh lãnh đạo Nhân dân phát triển kinh tế

Bắc Kạn: Đảng bộ xã Cổ Linh lãnh đạo Nhân dân phát triển kinh tế

Kinh tế - PV - 11:22, 15/03/2022
Thời gian qua, Đảng bộ xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) đã lãnh đạo Nhân dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát huy nguồn lực đầu tư của Nhà nước, từng bước khắc phục khó khăn, nỗ lực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Phụ nữ vùng sâu khởi nghiệp từ cây Atisô

Phụ nữ vùng sâu khởi nghiệp từ cây Atisô

Khởi nghiệp - PV - 17:02, 20/10/2021
Hơn 3 năm xây dựng “Tổ hợp tác sản xuất theo chuỗi giá trị cây atisô”, phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) xã vùng sâu Đạ Sar, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã tích cực hưởng ứng tham gia chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Từ đó, có thu nhập ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
Người dân vùng cao thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm nhờ chuyển đổi cây trồng

Người dân vùng cao thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm nhờ chuyển đổi cây trồng

Trang địa phương - Minh Nhật - 16:22, 23/07/2024
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa những giống cây ăn quả có giá trị kinh tế cao vào gieo trồng, nông dân ở xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng, Lào Cai có thu nhập tăng rõ rệt, nhiều hộ thu lời hàng trăm triệu mỗi năm, nhà nào cũng có của ăn của để.
Yên Bái: Người có uy tín- Những tấm gương tiêu biểu để đồng bào noi theo

Yên Bái: Người có uy tín- Những tấm gương tiêu biểu để đồng bào noi theo

Công tác Dân tộc - Văn Hoa - 06:41, 15/12/2022
Người có uy tín có vai trò lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Họ chính là tấm gương, là bằng chứng của sự nỗ lực phát triển kinh tế gia đình, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng khoa học công nghệ để vươn lên làm giàu, từ đó đồng bào các DTTS tin tưởng, nghe và làm theo.
“Trồng cây voi không ưa thích” - Giải pháp tránh xung đột giữa người và voi

“Trồng cây voi không ưa thích” - Giải pháp tránh xung đột giữa người và voi

Kinh tế - Xuân Hòa - 21:45, 20/12/2021
Khi tỉnh Đắk Lắk ký kết Phối hợp triển khai mô hình du lịch sinh thái thân thiện với voi cũng là lúc làng của những nài voi (gru) huyền thoại, những dũng sĩ săn voi dũng mãnh “đầu đội khăn kép vai mang túi da” linh hoạt hơn với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, bảo vệ rừng và động vật hoang dã.
Triển vọng từ những mô hình nông, lâm nghiệp ở huyện Hướng Hóa

Triển vọng từ những mô hình nông, lâm nghiệp ở huyện Hướng Hóa

Kinh tế - Quỳnh Chi - 10:21, 13/09/2021
Trong những năm qua, huyện biên giới Hướng Hóa (Quảng Trị) đã tập trung đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hình thành các vùng chuyên canh, tạo ra một số sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu, đem lại thu nhập cao cho người nông dân.
Nghề trồng dâu nuôi tằm ở Đắk Nông đang có xu hướng phát triển

Nghề trồng dâu nuôi tằm ở Đắk Nông đang có xu hướng phát triển

Kinh tế - Lê Hường - 09:25, 23/10/2021
Qua thời gian chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang trồng dâu, nuôi tằm mang lại thu nhập cao, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Đăk Nông đã mạnh dạn chuyển đổi những diện tích đất sản xuất cà phê, tiêu không hiệu quả sang trồng dâu nuôi tằm.
Phát triển tiềm năng cây dược liệu ở Chư Sê

Phát triển tiềm năng cây dược liệu ở Chư Sê

Kinh tế - Thùy Dung - 11:24, 05/09/2021
Nhận thấy cây dược liệu cho hiệu quả cao, phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng, huyện Chư Sê (Gia Lai) đã tập trung đẩy mạnh, phát triển cây dược liệu nhằm giúp người dân tìm được hướng đi mới, giải quyết vấn đề việc làm và chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đồng thời, hướng đến xây dựng trung tâm dược liệu của tỉnh vào năm 2025.
Thu nhập cao nhờ trồng dâu nuôi tằm

Thu nhập cao nhờ trồng dâu nuôi tằm

Kinh tế - Hoàng Quý - 15:27, 08/06/2021
Trồng dâu nuôi tằm là mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công ở các xã vùng cao biên giới huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Nhiều hộ gia đình ở các xã Cô Ba, Hồng Trị, Bảo Toàn (Bảo Lạc) đã có thu nhập từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng nhờ trồng dâu nuôi tằm. Hiệu quả từ cách chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công đã làm cho cuộc sống của đồng bào các dân tộc địa phương đổi thay từng ngày.

"Đánh thức" đất cằn

Gương sáng - PV - 15:01, 18/08/2021
Với mong muốn "đánh thức" đất cằn, làm giàu trên mảnh đất quê hương, ông Lường Quý Sửu, dân tộc Tày, xóm Nghinh Tác, xã Sảng Mộc, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mang lại thu nhập khá cho gia đình. Ông Sửu trở thành một trong những điển hình trong phát triển kinh tế từ tiềm năng, thế mạnh sẵn có của địa phương.
Ninh Thuận: Huyện Thuận Nam phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao

Ninh Thuận: Huyện Thuận Nam phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao

Trang địa phương - PV - 10:55, 21/07/2021
Thực hiện Chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thời gian qua, huyện Thuận Nam (Ninh Thuận) đã tập trung vận động nông dân đầu tư, chuyển đổi các loại cây trồng có giá trị kinh tế thấp sang phát triển các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Nhờ đó, đến nay trên địa bàn huyện đã hình thành vùng cây ăn quả tập trung, mở ra hướng làm ăn cho nông dân.
Tân Sơn (Bắc Kạn): Chuyển đổi cơ cấu kinh tế để giảm nghèo

Tân Sơn (Bắc Kạn): Chuyển đổi cơ cấu kinh tế để giảm nghèo

Kinh tế - Lý Dũng - Minh Thu - 19:19, 15/10/2021
Để từng bước giảm tỷ lệ hộ nghèo, những năm gần đây, cấp ủy, chính quyền xã Tân Sơn, huyện Chợ Mới (Bắc Kạn) đã vận động Nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, từng bước cải thiện cuộc sống. Nhờ đó, tỷ lệ hộ nghèo toàn xã giảm từ 70% (năm 2018) xuống còn 50% (cuối năm 2020).
Phát triển cây dứa ở Đam Rông

Phát triển cây dứa ở Đam Rông

Kinh tế - PV - 15:43, 27/07/2021
Tận dụng lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, thời gian sinh trưởng ngắn, nhu cầu của thị trường lớn... nhiều nông dân trên địa bàn xã Rô Men, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) đã và đang lựa chọn, mở rộng diện tích với cây dứa để thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển sản xuất và tăng thu nhập.