Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: bảo tồn văn hóa

"Câu lạc bộ dạy tiếng mẹ đẻ, chữ viết" cho học sinh DTTS - Một cách bảo tồn văn hóa hiệu quả

Giáo dục - Trọng Bảo - 14:21, 13/03/2024
Với mong muốn góp phần bảo tồn, gìn giữ tiếng nói và chữ viết các DTTS, năm học 2023 - 2024, trường Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) THCS và THPT huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, là trường học đầu tiên thành lập “Câu lạc bộ dạy tiếng mẹ đẻ, chữ viết” cho học sinh dân tộc Mông, Dao, Tày. Tuy mới đi vào hoạt động được thời gian ngắn, nhưng mô hình đã và đang phát huy hiệu quả, thu hút đông đảo học sinh tham gia.
Lai Châu: Điểm nhấn thu hút du khách từ “sắc màu” dân tộc riêng biệt, độc đáo và khác lạ

Lai Châu: Điểm nhấn thu hút du khách từ “sắc màu” dân tộc riêng biệt, độc đáo và khác lạ

Sắc màu 54 - Nhật Minh - 05:59, 13/12/2023
Dân ca, dân vũ là các loại hình diễn xướng dân gian được hình thành trong đời sống lao động, sản xuất, tín ngưỡng tôn giáo và các sinh hoạt cộng đồng các DTTS. Để bảo tồn phát huy những giá trị đặc sắc này, tỉnh Lai Châu đã định hướng và ban hành nhiều Nghị quyết chuyên đề phù hợp trong thời đại công nghệ số và hội nhập quốc tế nhằm biến di sản thành tài sản, góp phần phát triển kinh tế -xã hội của địa phương, cải thiện đời sống của các chủ thể sở hữu di sản.
Thái Nguyên: Hiệu quả bảo tồn văn hoá truyền thống thông qua mô hình câu lạc bộ

Thái Nguyên: Hiệu quả bảo tồn văn hoá truyền thống thông qua mô hình câu lạc bộ

Công tác Dân tộc - Đài Trang - 11:52, 23/11/2023
Thời gian qua, xuất phát từ nhu cầu gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc, cộng đồng dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu ở các địa phương trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã thành lập nhiều câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa văn nghệ. Việc thành lập và phát triển mô hình câu lạc bộ văn hóa đã góp phần rất lớn trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, qua đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để đồng bào dân tộc được trực tiếp tham gia, đồng thời được hưởng thụ các kết quả do hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa mang lại.
Bắc Giang: Người có uy tín nỗ lực giữ gìn văn hóa truyền thống

Bắc Giang: Người có uy tín nỗ lực giữ gìn văn hóa truyền thống

Người có uy tín với cộng đồng - Trí Phương - 17:28, 07/11/2023
Theo quyết định phê duyệt danh sách Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2023-2027, toàn tỉnh có 522 Người có uy tín thuộc nhiều thành phần, dân tộc khác nhau. Đội ngũ những Người có uy tín trong đồng bào DTTS đều là những điển hình, ưu tú trên các lĩnh vực, trong đó có nhiều Người có uy tín là nghệ nhân văn hóa, có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn, truyền dạy, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc tại cộng đồng.
Nơi hội tụ và lan tỏa sắc màu văn hóa Gia Lai

Nơi hội tụ và lan tỏa sắc màu văn hóa Gia Lai

Một hoạt động trải nghiệm văn hóa thú vị dành cho người dân và du khách đang được Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai tổ chức hàng tuần, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh. Với nhiều nội dung hoạt động nghệ thuật hướng về chủ đề “Sắc màu văn hóa Gia Lai - Bảo tồn và phát triển”. Hoạt động này được đánh giá là cách làm độc đáo giúp cộng đồng các dân tộc trong tỉnh quảng bá, giới thiệu lan tỏa nét văn hoá đặc sắc đến toàn thể người dân và du khách. Qua đó góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với việc thúc đẩy phát triển du lịch địa phương.
Nhiều giải pháp bảo tồn văn hóa gắn với “tạo sinh kế” bền vững cho người nghèo và đồng bào Khmer

Nhiều giải pháp bảo tồn văn hóa gắn với “tạo sinh kế” bền vững cho người nghèo và đồng bào Khmer

Trang địa phương - Như Tâm - 21:45, 19/09/2023
Ngày 19/9, tại Học viện Phật giáo Nam tông Khmer ở quận Ô Môn (TP Cần Thơ), Ủy ban MTTQ TP. Cần Thơ phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ, Học viện Chính trị Khu vực 4, Quận ủy Ô Môn, Học viện Phật giáo Nam tông Khmer, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố và Vụ Công tác Dân tộc địa phương (Ủy ban Dân tộc) tổ chức Hội thảo "Giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, “tạo sinh kế” bền vững cho người nghèo và đồng bào Khmer vùng ĐBSCL".
Thanh Hóa: Công bố Lễ hội “Sết Boóc Mạy” là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thanh Hóa: Công bố Lễ hội “Sết Boóc Mạy” là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sắc màu 54 - Hà Khải - 07:30, 19/03/2024
Ngày 17/3, UBND huyện Như Thanh (tỉnh Thanh Hoá) đã long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận Lễ hội “Sết Boóc Mạy” xã Cán Khê là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Kon Tum: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Kon Tum: Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch cộng đồng

Sắc màu 54 - Ngọc Thu - 17:52, 04/08/2023
Với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, cùng nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của các dân tộc, Kon Tum có lợi thế phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa. Đặc biệt, từ khi triển khai thực hiện Dự án 6 "Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tôc thiểu số gắn với phát triển du lịch" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 tiếp tục tạo đà cho Kon Tum thực hiện tốt hơn nữa công tác phát triển du lịch nói chung và du lịch cộng đồng nói riêng.
Gạn đục, khơi trong mạch nguồn văn hóa

Gạn đục, khơi trong mạch nguồn văn hóa

Sắc màu 54 - Phạm Thị Ngoan - 05:57, 18/03/2024
Là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hoá, với nhiều di sản văn hoá vật thể, phi vật thể của đồng bào các dân tộc, những năm qua, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã quan tâm và có nhiều chính sách phù hợp nhằm gạn đục, khơi trong mạch nguồn văn hóa dân tộc.
Bảo tồn văn hóa truyền thống qua góc nhìn về chính sách đối với nghệ nhân: Trăn trở về những nghệ nhân

Bảo tồn văn hóa truyền thống qua góc nhìn về chính sách đối với nghệ nhân: Trăn trở về những nghệ nhân "không danh phận" (Bài 3)

Sắc màu 54 - Lê Hường - Ngọc Thu - 16:57, 14/07/2023
Hiện nay, ngoài số nghệ nhân được Nhà nước tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong các buôn, bản, phum, sóc vẫn còn hàng ngàn nghệ nhân tâm huyết đang cố gắng bảo tồn, lưu giữ, phục dựng, truyền dạy và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình. Mặc dù chưa được Nhà nước công nhận là nghệ nhân, nhưng họ vẫn miệt mài cống hiến.
Người có uy tín A Nghí góp phần đổi thay vùng cao Lao Mưng

Người có uy tín A Nghí góp phần đổi thay vùng cao Lao Mưng

Người có uy tín với cộng đồng - Đỗ Long- Nguyễn Văn Sơn - 07:29, 28/11/2023
Tôi đến thôn Lao Mưng, xã Phước Xuân, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam nhân Ngày Đại đoàn kết toàn dân tộc (vào ngày 10/11/2023) và tình cờ được gặp ông. Với uy tín của mình, những năm qua già làng -Người có uy tín A Nghí đã góp phần ổn định an ninh trật tự ở cơ sở, xây dựng đời sống văn hóa, tạo khối đại đoàn kết toàn dân và luôn được Nhân dân trong thôn quý trọng.
Bình Định: Tập huấn công tác bảo tồn văn hóa, truyền dạy nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Bình Định: Tập huấn công tác bảo tồn văn hóa, truyền dạy nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Công tác Dân tộc - L.Phương - 18:00, 09/06/2023
Ngày 9/6, tại xã Vĩnh Hiệp, huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định), Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Bình Định đã tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, truyền dạy văn hóa phi vật thể cho 60 học viên là công chức văn hóa xã, Trưởng thôn, làng, Người có uy tín, đồng bào dân tộc Ba Na (nhóm Ba Na Kriêm) ở địa phương.
Đăk Glei bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Đăk Glei bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Media - Ngọc Chí - 08:07, 10/01/2024
Huyện biên giới Đăk Glei nằm ở phía Bắc của tỉnh Kon Tum. Nơi đây có hơn 87% dân số là đồng bào DTTS, chủ yếu là dân tộc Xơ Đăng và Gié Triêng. Với những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, cùng với cảnh quan thiên nhiên hũng vĩ, các cấp, ngành và người dân nơi đây đang nỗ lực gìn giữ để hướng đến phát triển du lịch.
Bảo tồn văn hóa truyền thống qua góc nhìn về chính sách đối với nghệ nhân: Khẳng định vai trò quan trọng (Bài 1)

Bảo tồn văn hóa truyền thống qua góc nhìn về chính sách đối với nghệ nhân: Khẳng định vai trò quan trọng (Bài 1)

Sắc màu 54 - Lê Hường - Ngọc Thu - 09:02, 12/07/2023
Đồng bào các DTTS có một kho tàng văn hóa truyền thống phong phú, đặc sắc. Trong kho tàng quý báu đó, có nhiều giá trị đang được bảo tồn, phát huy, nhưng cũng không ít giá trị đang đứng trước nguy cơ mai một. Với vai trò vừa là chủ thể sở hữu, vừa giữ vai trò nòng cốt trong các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa truyền thống trong đời sống xã hội, đội ngũ nghệ nhân được cộng đồng đánh giá, nhìn nhận là "những báu vật sống" trong vùng đồng bào DTTS. Do vậy, chăm lo thực hiện tốt chính sách đối với nghệ nhân, góp phần rất lớn vào việc bảo vệ kho tàng di sản văn hóa đặc sắc của cộng đồng các DTTS.
Bảo tồn văn hóa truyền thống qua góc nhìn về chính sách đối với nghệ nhân: Nhọc nhằn mưu sinh (Bài 2)

Bảo tồn văn hóa truyền thống qua góc nhìn về chính sách đối với nghệ nhân: Nhọc nhằn mưu sinh (Bài 2)

Sắc màu 54 - Lê Hường - Ngọc Thu - 10:33, 13/07/2023
Trong số hàng trăm Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú được Nhà nước phong tặng, cuộc sống của không ít người còn vô vàn khó khăn. Họ miệt mài gìn giữ, trao truyền giá trị văn hóa, nhưng lại vất vả mưu sinh trong cuộc sống thường ngày.
Nỗ lực bảo tồn văn hóa dân tộc Bố Y

Nỗ lực bảo tồn văn hóa dân tộc Bố Y

Sắc màu 54 - Trọng Bảo - 16:08, 11/07/2023
Bố Y là 1 trong 16 dân tộc rất ít người trong cộng đồng 54 dân tộc ở Việt Nam. Dân tộc Bố Y có nhiều di sản văn hóa truyền thống, trong đó có các làn điệu dân ca. Trước nguy cơ mai một bản sắc văn hóa, cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp cũng như người dân đang nỗ lực bảo tồn, gìn giữ.
Nghệ nhân Lý Liền Siểu - Người gìn giữ “báu vật” của người Dao

Nghệ nhân Lý Liền Siểu - Người gìn giữ “báu vật” của người Dao

Nhiều năm qua, nghệ nhân Lý Liền Siểu (bản Sín Chải, xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để lưu giữ và bảo tồn những cuốn sách cổ có tuổi đời hàng trăm năm của dân tộc Dao. Đối với ông Siểu, đó là tài sản vô giá, nên ông luôn ý thức bảo quản, giữ gìn để thế hệ con cháu được biết đến vốn tri thức quý báu mà cha ông đã truyền lại cho đời sau.
Kon Plông (Kon Tum): Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Kon Plông (Kon Tum): Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch

Sắc màu 54 - Ngọc Chí - 07:09, 11/09/2023
Với lợi thế thiên nhiên ưu đãi có nhiều cảnh quan đẹp, khí hậu quanh năm mát mẻ, đồng bào DTTS tại chỗ vẫn bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, phong phú, những năm qua, huyện Kon Plông đã phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương để phát triển du lịch. Qua đó, thu hút đông đảo du khách đến với Kon Plông.
Khai thác đặc trưng văn hóa chợ phiên gắn với phát triển kinh tế

Khai thác đặc trưng văn hóa chợ phiên gắn với phát triển kinh tế

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cần phải gắn liền phát triển kinh tế, khai thác, phát huy sức mạnh nội sinh từ văn hóa để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân. Đặc trưng văn hoá chợ vùng cao đang được quan tâm khai thác, là những điểm đến văn hoá trong phát triển du lịch, nâng cao thu nhập cho người dân đang được các địa phương miền núi lựa chọn, trong đó có Lai Châu.
Chuyên gia UNESCO khảo sát Công viên địa chất Non nước Cao Bằng

Chuyên gia UNESCO khảo sát Công viên địa chất Non nước Cao Bằng

Vừa qua, Đoàn chuyên gia UNESCO do ông Guy Martini, cố vấn cao cấp, Chủ tịch Hội đồng Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO làm trưởng đoàn đã làm việc với Ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng về phân tích thực trạng Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng theo các tiêu chí của UNESCO. Sau khi khảo sát các tuyến tham quan, đoàn chuyên gia UNESCO đánh giá tỉnh Cao Bằng đã xây dựng cơ sở hạ tầng tại khu vực Công viên địa chất đáp ứng được 50% yêu cầu đặt ra.