Sắc màu 54 -
Thiên An - Mỹ Dung -
09:09, 27/12/2022 Thời gian qua, ngành Du lịch tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều hoạt động nhằm đưa văn hóa truyền thống của đồng bào Dao trở thành các sản phẩm du lịch độc đáo thu hút khách du lịch, đem lại hiệu quả thiết thực.
Những lớp truyền dạy văn hoá cổ truyền của các dân tộc nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoá trong đời sống cộng đồng là việc làm mang lại hiệu quả thiết thực ở huyện Bảo Yên (Lào Cai). Để “kéo” được các bạn trẻ đến lớp tiếp cận với di sản văn hóa của cha ông phải kể đến vai trò của các nghệ nhân lớn tuổi - những người trực tiếp đứng lớp truyền dạy cho người trẻ.
Các nghệ nhân giữ vai trò rất quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. Vì vậy, nếu có chính sách động viên, khích lệ phù hợp đối với đội ngũ này thì hiệu quả công tác bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hoá các dân tộc sẽ được nâng cao.
Những lớp truyền dạy cồng chiêng, múa tung tung da dá được thực hiện và duy trì thường xuyên thời gian qua, đang góp phần tích cực trong việc gìn giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Cơ Tu gắn với phát triển du lịch cộng đồng, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân tại huyện Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế).
Ngày 13/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk thông tin: Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” do Trung tâm Hợp tác quốc tế tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) tài trợ đã đạt những kết quả bước đầu.
UBND huyện Đam Rông (Lâm Đồng) vừa có quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình Khu bảo tồn văn hóa dân tộc trên địa bàn xã Đạ Tông.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, các địa phương đang tích cực phát huy tốt nhất nguồn lực từ Chương trình để khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch cộng đồng. Đây được kỳ vọng là lực đẩy để giúp các địa phương khai thác hiệu quả tiềm năng và thế mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho đồng bào các DTTS.
Sắc màu 54 -
Thành Nhân - C.Hiếu -
04:46, 10/11/2022 Trong thời gian qua, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh Bình Định luôn quan tâm giáo dục ý thức cũng như khơi gợi, khuyến khích, tổ chức cho đoàn viên thanh niên (ĐVTN) và học sinh giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc bằng những việc làm cụ thể. Qua đó, giúp đồng bào vùng cao bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Bằng tình yêu và trách nhiệm của bản thân, văn hóa dân tộc như nhạc cụ, trang phục, bài hát, chữ viết và phong tục tập quán của đồng bào đã được những Người có uy tín gìn giữ, bảo tồn, phát huy. Ngày qua ngày, họ như những ”sứ giả” lan tỏa tình yêu văn hóa dân tộc đến mỗi người dân.
Đắk Dục là xã biên giới, nằm ở phía bắc huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Trên địa bàn xã tập trung đông đồng bào dân tộc Gié Triêng. Dưới tác động tích cực của các chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa của Đảng, Nhà nước cùng sự quan tâm sát sao của chính quyền địa phương, đồng bào Gié Triêng nơi đây đã làm tốt công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Sắc màu 54 -
Lê Hường (Thực hiện) -
10:14, 30/10/2022 Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống các DTTS, Tỉnh ủy, HDND, UBND tỉnh Đắk Lắk, các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh đã quan tâm triển khai nhiều giải pháp thực tế. Đặc biệt là việc thực hiện Nghị quyết 05 và 10 của HĐND tỉnh về Bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 - 2020 và 2022 - 2025. Từ đó, không chỉ văn hóa cồng chiêng mà nhiều bản sắc, di sản văn hóa của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh được giữ gìn, phát huy. Ông Đặng Gia Duẩn - Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk đã có cuộc trao đổi với Báo Dân tộc và Phát triển xung quanh công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân gian của tỉnh.
Tin tức -
Nguyệt Anh -
09:00, 22/10/2022 Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I (2021-2025), tỉnh Kon Tum đã ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Dự án bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng 7 DTTS của tỉnh gồm: Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm, H’rê.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức 7 chương trình hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một tại Yên Bái, Phú Thọ, Điện Biên và Nghệ An.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định về việc tổ chức xây dựng mô hình bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du tại hai tỉnh Lào Cai và Hà Giang. Quyết định được ban hành cùng với kế hoạch triển khai cụ thể.
Quảng Ngãi có 5 huyện miền núi, là nơi tập trung sinh sống của đồng bào DTTS. Mỗi dân tộc đều có vốn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng. Thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, nhất là Đề án Bảo tồn văn hóa các dân tộc trên địa bàn Quảng Ngãi, các cấp, ngành, địa phương cùng người dân vùng cao đang nỗ lực bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc mình, để không bị mai một.
Đồng bào dân tộc Khmer sinh sống ở tỉnh Kiên Giang, có tỉ lệ dân số đông thứ 3 trong khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Những năm gần đây, để phát huy, khai thác hiệu quả giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer, tỉnh Kiên Giang đã triển khai nhiều giải pháp, với cơ chế, chính sách ưu đãi, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, cá nhân quan tâm đầu tư, bảo tồn và khai thác trong lĩnh vực này.
Những năm gần đây, số lượng youtuber (người sáng tạo nội dung trên mạng xã hội Youtube) đang ngày càng nhiều. Không chỉ xuất hiện ở những thành phố lớn, nhiều youtuber tại các tỉnh miền núi, vùng DTTS cũng bắt kịp xu hướng này. Họ đã góp một phần công sức vào việc quảng bá du lịch, gìn giữ và bảo tồn những nét văn hóa của cộng đồng dân tộc mình, thông qua nhiều video độc quyền và có sức hút lớn.
Media -
Huỳnh Đại -
09:12, 25/02/2022 Ở cái tuổi 82, nghệ nhân Phạm Văn Sự ở thôn Nước Lui, xã Ba Vinh , huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) vẫn đang miệt mài lưu giữ lại những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc H’rê. Với ông, ước nguyện lớn nhất là thế hệ trẻ hôm nay biết yêu quý, trân trọng và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của cha ông.
Việc thành lập và duy trì hoạt động CLB nghệ thuật dân tộc nhằm tạo sân chơi để học sinh phát triển năng khiếu, giữ gìn phát huy giá trị bản sắc văn hóa. Mục tiêu giáo dục học sinh DTTS phát triển toàn diện.
Từ định hướng bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) triển khai các hoạt động phục dựng, truyền dạy văn nghệ dân gian và gắn với phát triển du lịch đặc trưng của địa phương.