Với nguyên tắc bảo đảm hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, TP. Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp văn hóa là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp khoảng 8% GRDP của Thành phố. Cùng với các chính sách chung của Thành phố, các địa phương có đông đồng bào DTTS sinh sống của Thủ đô đã và đang vận dụng hiệu quả nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719 để bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa độc đáo của đồng bào DTTS, từ đó góp phần làm dày và sâu thêm văn hóa Hà thành.
Media -
BDT -
12:29, 01/05/2024 Trên đất Ba Vì (TP.Hà Nội), miền quê núi Tản sông Đà, trong tiếng gió của cây rừng, tiếng sóng vỗ của dòng sông cuộn chảy, chúng tôi hòa cùng dòng người từ mọi miền Tổ quốc đến thăm Khu di tích K9 Đá Chông. Nơi đây là một trong những địa danh lịch sử, văn hóa đặc biệt gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Ngoài ý nghĩa về lịch sử, văn hóa, dưới góc nhìn của các nhà khoa học, K9-Đá Chông còn có giá trị độc đáo về địa chất, địa hình, địa mạo và đa dạng sinh học.
Xã hội -
Mai Hương -
18:15, 27/06/2022 Sau 20 năm triển khai thực hiện chính sách tín dụng xã hội qua Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), huyện Ba Vì đã góp phần giúp trên 36.800 hộ thoát nghèo, 192 lượt hộ nghèo người DTTS thiếu đất sản xuất được vay vốn ưu đãi để chuyển đổi nghề, phát triển sản xuất, tạo việc làm cho trên 23.300 lao động.
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
23:34, 11/08/2020 Sau hơn 1 năm thực hiện Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), huyện Ba Vì đã có 9 sản phẩm được xếp hạng 3 sao và 4 sao. Trong năm 2020 này, huyện miền núi duy nhất của Thủ đô đang đẩy mạnh triển khai nhiều giải pháp để đạt mục tiêu có thêm 16 - 20 sản phẩm được xếp hạng.
Cồng chiêng theo các phường sắc bùa mang may mắn đến tận cửa mỗi nhà trong những ngày đón năm mới; cồng chiêng thúc giục những bước chân đi trảy hội, ngày mùa xuống đồng, gọi nhà nhà tới chia vui cơm mới, xua tan những điềm dữ trong cuộc sống; cồng chiêng gửi gắm ước nguyện ấm no ... Có lẽ vậy, mà mỗi người dân bản Mường ở Ba Trại luôn trân quý, giữ gìn để tiếng cồng, tiếng chiêng luôn ngân vang nơi bản làng
Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước, Hà Nội còn nổi tiếng là vùng đất “bách nghệ” (trăm nghề). Nghề truyền thống của Hà Nội không chỉ là sinh kế mà còn là nơi lưu giữ, kiến tạo nên giá trị văn hóa Hà thành. Hiện nay, vùng đất trăm nghề được bổ sung, bồi đắp thêm bởi những nghề truyền thống độc đáo của đồng bào các DTTS.
Media -
Trần Thọ -
18:25, 09/08/2023 Được thiên nhiên ưu đãi, núi Ba Vì hay còn gọi là Tản Viên Sơn có nhiều dược liệu quý, nên tự bao đời nay, đồng bào người Dao sinh sống ở đây đã nắm bắt được đặc tính, công dụng, cho đến tỉ lệ kết hợp, pha trộn giữa các thảo dược để tạo ra những bài thuốc cổ truyền dân tộc chữa nhiều chứng bệnh, từ đó mang lại kế sinh nhai và nguồn thu nhập quan trọng cho các gia đình người Dao.
Kinh tế -
Mai Hương (CĐ) -
16:44, 10/09/2021 Tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), trong những năm qua, Ba Vì đã lựa chọn được nhiều sản phẩm OCOP dựa trên cơ sở nền tảng các sản phẩm truyền thống, đặc trưng, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Trên cơ sở những thành quả đạt được, Ba Vì đã, đang phát triển chăn nuôi, sản xuất nông nghiệp an toàn theo hướng hữu cơ, góp phần xây dựng Nông thôn mới (NTM), nâng cao thu nhập cho người dân.
Kinh tế -
Mai Hương -
19:30, 26/08/2023 Đi lên từ xuất phát điểm thấp của một huyện miền núi có nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực, quyết tâm và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng Nhân dân, đến nay, 30/30 xã của huyện Ba Vì đã được Thành phố Hà Nội công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM); 4/30 xã được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao.
Pháp luật -
Thanh Hà - CĐ -
11:23, 25/09/2021 “Sự thống nhất đồng thuận của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ này đạt kết quả”. Đó là phát biểu của Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì Đỗ Mạnh Hưng, về việc triển khai thực hiện Quyết định số 25/2021/QĐ-TTg ngày 22/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn TP. Hà Nội.
Để thu hút khách du lịch tới thăm quan, tìm hiểu về con người, vùng đất Ba Vì, trong mùa du lịch năm nay, huyện Ba Vì (Hà Nội) sẽ đưa nhiều sản phẩm du lịch mới vào khai thác.
Kinh tế -
Hoài Dương -
10:15, 05/06/2020 Nhằm tạo sự đồng thuận trong Nhân dân và mang lại hiệu quả thiết thực trong việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM), ngay từ những ngày đầu triển khai, huyện Ba Vì đã xác định công tác tuyên truyền cũng là một chủ thể trong xây dựng NTM thông qua các hình thức tuyên truyền như: Báo, đài, băng rôn, khẩu hiệu,…
Giản dị, mộc mạc và đầy tâm huyết với công tác thôn, xóm là những gì dễ nhận thấy ở ông Lý Văn Phủ (SN 1963), Trưởng thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, một Người có uy tín trong đồng bào DTTS của huyện Ba Vì (Hà Nội).
Thực hiện kế hoạch triển khai Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, Ba Vì (Hà Nội) đã chú trọng xây dựng các mô hình điểm, trong đó, lấy khu dân cư làm trọng tâm triển khai Cuộc vận động.
Nằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 60km về phía Tây Bắc, Ba Vì là vùng đất địa linh, nhân kiệt, một vùng đất cổ, có truyền thống văn hoá lâu đời, độc đáo, đặc trưng bởi 3 dân tộc Kinh-Mường-Dao với những phong tục, tập quán, nét văn hoá riêng biệt.
Không chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ hơn 1000ha rừng, lực lượng Kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Vì còn làm một nhiệm vụ rất đặc biệt và thiêng liêng, là hướng dẫn du khách thăm quan Đền thờ Bác Hồ trên cốt 1100 (cao 1100m) ở ngọn núi thiêng Ba Vì.
Nhằm thay đổi ý thức của người dân về việc vứt rác bừa bãi, cùng với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Ba Vì (TP. Hà Nội) triển khai nhiều mô hình bảo vệ môi trường trên địa bàn như “Sạch ruộng đồng”, “Đoạn đường phụ nữ nở hoa”...
Những năm gần đây, đàn bò sữa ở Ba Vì (Hà Nội) phát triển cả về chất và lượng. Nhiều hộ dân cũng vươn lên làm giàu nhờ đàn bò sữa.