Giá lúa gạo hôm nay tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đi ngang. Thị trường giao dịch chậm, nhiều thương lái ngưng đi hàng.
Tin tức -
Hoàng Quý -
12:57, 02/07/2021 Ngày 2/7, tại Hà Nội, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển Nông thôn (KTHT- PTNT) – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Viện Dinh dưỡng Quốc gia – Bộ Y tế đã tổ chức Đối thoại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) với chủ đề: “Quan hệ hợp tác trong sản xuất và thương mại hướng tới xây dựng hệ thống lương thực, thực phẩm Việt Nam minh bạch – trách nhiệm – bền vững”.
Kinh tế -
N. Tâm - H. Diễm -
17:57, 11/06/2021 Trước tác động của dịch bệnh Covid – 19, nhiều nông sản của các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong vụ thu hoạch lâm vào tình trạng rớt giá. Khó khăn chồng chất khó khăn, do thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, tiêu thụ trong nước chật vật. Nhiều cuộc kêu gọi “giải cứu” nông sản vẫn diễn ra, nhưng có lẽ điều quan trọng mà người nông dân cần là một giải pháp bền vững cho vấn đề tiêu thụ nông sản.
Để giúp người dân khu vực đồng bằng sông Cửu Long kịp thời ứng phó, phòng chống hạn mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu được dự báo với tần suất thường xuyên, mức độ nghiêm trọng và khốc liệt hơn thời gian tới, Nhà máy nước Nhị Thành (Long An) đã kết hợp với Trường đại học Thủy lợi miền Nam phát triển phần mềm dự báo mức độ xâm nhập mặn trên sông Mê Công.
Tin tức -
T.Hợp -
20:57, 25/03/2021 Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương liên quan chủ động ứng phó xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất có nhiều tiềm năng phát triển các ngành kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, du lịch… Song, đây cũng là khu vực đang chịu nhiều tác động, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Trong bối cảnh đó, thực hiện Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 17/11/2017 về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng biến đổi khí hậu, hàng loạt giải pháp đã được thực thi hiệu quả, tạo đà cho sự phát triển toàn diện, trong đó có lĩnh vực du lịch - ngành kinh tế mang tính tổng hợp ở đồng bằng châu thổ.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần chuyển đổi mô hình phát triển bền vững, chuyển đổi số để tạo ra nhiều giá trị hơn là tăng sản lượng, nhưng thực hiện bằng cách nào, công cụ gì? Đây là những câu hỏi chờ lời đáp từ thực tiễn với “bộ ba” chính sách phát triển vùng đất trù phù này, với tầm nhìn xa và quyết tâm cao của Chính phủ.
Dự án được triển khai tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, với tổng mức vốn đầu tư 2.655 tỉ đồng vừa Tập đoàn TH đã chính thức được khởi công vào sáng ngày 27/2, với sự tham dự của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cùng nhiều lãnh đạo các Bộ, ngành Trung ương và lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh An Giang.
Ngày 4/12, Đại hội Thể thao Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VIII năm 2020 đã khai mạc tại Nhà thi đấu Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu Thể dục Thể thao tỉnh Vĩnh Long.
Xã hội -
Tùng Nguyên -
16:00, 04/12/2020 Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trở nên mong manh trước biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng phức tạp, nhất là tình trạng sụt lún, sạt lở đất đang có chiều hướng gia tăng. Để phát triển bền vững khu vực đồng bằng, cần thiết phải có một tầm nhìn chiến lược.
Tin tức -
Khánh Thi -
18:37, 26/11/2020 Ngày 26/11 tại TP. Cần Thơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã tổ chức Hội nghị báo cáo và tham vấn Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Một trong những vấn đề được quan tâm tại Hội nghị là làm thế nào để phát triển bền vững ĐBSCL trước biến đổi khí hậu.
Tin tức -
T.Hợp -
15:30, 26/11/2020 Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được xây dựng dựa trên nguyên tắc: “Bảo vệ người dân, cải thiện sinh kế, phát triển cân bằng và bảo vệ môi trường”.
Tin tức -
Hoàng Quý -
18:59, 24/11/2020 Tuần qua, mực nước tại nhiều nơi thuộc lưu vực sông Cửu Long ở vùng đồng bằng châu thổ miền Tây bất ngờ tăng cao, gây thiệt hại cho sản xuất và làm xáo trộn cuộc sống của rất nhiều hộ dân.
Những tháng gần đây, dịch sốt xuất huyết (SXH) lại bùng phát tại Đồng bằng sông Cửu Long. Thống kê của Sở Y tế tỉnh Bến Tre, toàn tỉnh có khoảng 2.700 ca SXH, riêng tại huyện Ba Tri có trên 500 ca. Nguyên nhân, do sự chuyển tiếp giữa mùa nắng với mùa mưa, lăng quăng nhiều nên số ca mắc SXH tăng. Do đó, ngành Y tế tăng cường giám sát chuyên môn, theo dõi điều trị và làm sạch môi trường, đặc biệt là chủ động áp dụng các biện pháp diệt lăng quăng, diệt muỗi ở khu dân cư và hộ gia đình để bảo đảm an toàn sức khỏe cho cộng đồng.
Chiều 23/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với các địa phương đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về chủ động ứng phó với nguy cơ hạn, xâm nhập mặn mùa khô năm 2020-2021. Cùng dự cuộc làm việc có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, lãnh đạo một số bộ, ngành và 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL.
Sáng nay, 1/8, tại TP. Cần Thơ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội nghị làm việc với lãnh đạo các địa phương vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) và TP.HCM nhằm tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, giải ngân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho vùng để cùng với các vùng kinh tế trọng điểm khác đi đầu trong phục hồi và phát triển KTXH.
Người nuôi tôm ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn thường xuyên đối diện nạn trộm cắp tôm vào mỗi vụ thu hoạch. Để tránh thiệt hại, ngoài sự vào cuộc của cơ quan chức năng, các chủ hộ nuôi tôm cũng cần đề cao cảnh giác.
Kinh tế -
Song Vy -
10:11, 26/05/2020 Hạn mặn kỷ lục cùng với đại dịch Covid-19 đã gây thiệt hại “kép” cho ngành hàng cá tra. Mới đây, tại An Giang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã tổ chức hội nghị bàn các giải pháp nuôi trồng và tiêu thụ cá tra hai tỉnh An Giang và Đồng Tháp.
Các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để phục hồi ngành Du lịch. Một giải pháp bền vững được các địa phương chú trọng thực hiện là, phát triển bền vững ngành Du lịch với tôn chỉ: Điểm đến an toàn, thân thiện và chất lượng.
Là “vựa lúa” của cả nước nên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang gánh trên vai trách nhiệm vừa bảo đảm an ninh lương thực (ANLT) quốc gia, vừa là “anh cả” trong lĩnh vực xuất khẩu (XK) lúa gạo. Nhưng để thực hiện “tròn vai” cả hai nhiệm vụ này, ĐBSCL cần có những chính sách ưu đãi đặc thù.