Những năm gần đây, do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến mô hình tôm lúa ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thực tế này đòi hỏi phải có các giải pháp cụ thể về giống lúa, giống tôm. Đồng thời, xây dựng các mô hình canh tác thích ứng, bền vững về môi trường, đảm bảo sinh kế cho người dân vùng chuyên canh tôm-lúa.
Khi chính sách thông thoáng, thủ tục hành chính được hỗ trợ thuận lợi, quyền lợi nhà đầu tư được công khai minh bạch, các doanh nghiệp đã mạnh dạn đăng ký đầu tư vào các địa phương trên nhiều lĩnh vực.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bước vào mùa khô, nhìn lại năm 2017, những tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu (BĐKH) đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, sinh hoạt của người dân và sự phát triển kinh tế- xã hội bền vững của vùng. Một trong những giải pháp quan trọng năm 2018 đang được các địa phương triển khai là, chủ động ứng phó và tích cực thực hiện chuyển đổi phương thức, xây dựng mô hình sản xuất mới nhằm giảm thiểu thiệt hại do thiên tai.
Từ lâu, chính sách hạn điền là “nút thắt” của ngành Nông nghiệp phải tháo gỡ. Điều quan trọng là tháo gỡ theo hướng xóa bỏ hay nới rộng hạn điền? Đây là vấn đề không dễ bởi nới rộng hay xóa bỏ hạn điền đều có tác động tích cực lẫn tiêu cực đi kèm.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.