Xã hội -
Ngọc Chí -
14:28, 10/10/2024 Những ngôi nhà tạm, nhà dột nát của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nghèo trên địa bàn huyện biên giới Đăk Glei (Kon Tum) đang dần được thay thế bằng những căn nhà xây kiên cố và khang trang. Những sự đổi thay đó là quyết tâm của cả hệ thống chính trị và tấm lòng nhân ái của các nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh.
Không chỉ với hệ thống di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh phong phú, tiềm năng phát triển du lịch, tỉnh Tuyên Quang còn được bồi đắp thêm bản sắc văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào các DTTS. Với việc triển khai hiệu quả Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021 – 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Tuyên Quang đã và đang gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS, đưa tài nguyên trở thành những sản phẩm du lịch độc đáo.
Những năm vừa qua, TP. Hà Nội đã dành một nguồn lực không nhỏ để thực hiện mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, toàn diện vùng đồng bào DTTS. Nhờ vậy, đời sống đồng bào trên địa bàn Thành phố không ngừng được nâng cao, khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng bền chặt…
Tin tức -
Lê Hường -
12:15, 04/10/2024 Sáng 4/10, Tổ công tác số 1 của Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Lắk do Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr làm Tổ tưởng, cùng các đại biểu, đã tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại huyện Lắk. Dự Hội nghị tiếp xúc cử tri còn có các đại biểu: Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Tuấn Hà; lãnh đạo các sở, ngành và cử tri của 11 xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
Với sự vào cuộc của các cấp Hội LHPN, việc triển khai Dự án 8, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn huyện biên giới Ngọc Hồi (Kon Tum) đã tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc thay đổi nếp nghĩ, cách làm; xóa bỏ định kiến về giới, khuôn mẫu giới; nâng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS.
Với chủ đề “Các dân tộc đoàn kết, phát huy nội lực, hội nhập và phát triển bền vững”, chiều 3/10, Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, lần thứ IV - năm 2024 đã thành công tốt đẹp. Dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông; Phó Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Văn Thọ; đại diện lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, địa phương và 245 đại biểu là người DTTS đại diện cho 33.800 đồng bào DTTS của tỉnh.
Từ tháng 5/2024 đến nay, Báo Dân tộc và Phát triển đã bám sát cơ sở, nắm bắt thông tin và có đến 11 tin, bài phản ánh về những vi phạm trong lĩnh vực đất đai tại khu vực giáp ranh giữa địa giới hành chính xã Đăk Pxi và xã Đăk Long, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum (thường gọi khu vực Cây đa cười), đến nay, đất ở khu vực Cây đa cười mới “cơ bản” được trả lại hiện trạng ban đầu. Điều đáng nói là khi phóng viên làm việc với lãnh đạo UBND xã Đăk Pxi thì bị từ chối cung cấp thông tin vì cho rằng UBND huyện Đăk Hà đã có văn bản chỉ đạo “Mật”, mọi thông tin giờ đều qua Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện cung cấp.
Kinh tế -
Quang Lê -
14:24, 03/10/2024 Cùng với cả nước, hiện nay, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang triển khai 3 chương trình MTQG, gồm: Xây dựng nông thôn mới; Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và Giảm nghèo bền vững. Một điểm chung của các chương trình này là tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng đời sống người dân vùng nông thôn.
Cuộc Điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 dân tộc thiểu số (DTTS) năm 2024 (gọi tắt là Cuộc điều tra 53 DTTS) với mục đích thu thập thông tin về dân số, điều kiện nhà ở của hộ DTTS và các điều kiện kinh tế - xã hội nhằm phản ánh thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS để biên soạn các chỉ tiêu thống kê thuộc Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia và Hệ thống chỉ tiêu thống kê về công tác dân tộc phục vụ xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2026 – 2030... Đồng bào DTTS ở tỉnh Kon Tum kỳ vọng từ kết quả của Cuộc điều tra, Đảng, Nhà nước tiếp tục có những chính sách đầu tư, hỗ trợ để phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trò chuyện và lược ghi lại cảm nhận, đánh giá của một số người dân về hiệu quả chính sách dân tộc; cũng như những ý kiến đề xuất trong hoạch định chính sách dân tộc từ kết quả cuộc điều tra 53 DTTS năm 2024 vừa diễn ra.
Tháng 9/2024, bão số 3 và hoàn lưu sau bão ở các tỉnh phía Bắc, bão số 4 đổ vào các tỉnh miền Trung đã gây tổn thất nặng nề về người và tài sản. Người dân ở các địa bàn vừa trải qua bão lũ, nhất là đồng bào DTTS đang cần được hỗ trợ kịp thời, với chính sách đủ mạnh để tái thiết, kiến tạo lại đời sống cả trước mắt cũng như lâu dài.
Chiều 30/9, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Y Thông đã thân mật tiếp đón Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Cao Bằng. Đoàn gồm 35 đại biểu, do ông Bế Văn Hùng - Trưởng ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng làm Trưởng đoàn. Cùng dự buổi gặp mặt có lãnh đạo một số vụ, đơn vị của UBDT.
Media -
BDT -
15:20, 30/09/2024 Trong thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực để đưa chính sách dân tộc vào cuộc sống, thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Huyện Kon Rẫy (Kon Tum) có hơn 65% dân số là người dân tộc thiểu số (DTTS). Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), diện mạo vùng đồng bào DTTS huyện Kon Rẫy đã từng bước đổi thay. Cái nghèo khó đang dần được đẩy lùi và cuộc sống đầy đủ, sung túc hơn đang dần hiện hữu.
Với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Kon Plông (Kon Tum) đã tập trung triển khai hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS.
Thực hiện Dự án 5 về phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tỉnh Thái Nguyên được phân bổ tổng số vốn là 98.289 triệu đồng, trong đó, vốn đầu tư phát triển là 14.261 triệu đồng và vốn sự nghiệp là 84.028 triệu đồng.
Lang Chánh là huyện miền núi phía tây nam tỉnh Thanh Hóa, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm tới 89,8%. Trong những năm qua, đời sống của người dân nơi đây đã có những biến chuyển tích cực nhờ vào các chương trình, chính sách đầu tư của Đảng, Nhà nước, trong đó phải kể đến nguồn lực đầu tư từ Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719).
Đồng bào DTTS tỉnh Hậu Giang chủ yếu sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, ở những nơi kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cũng như điều kiện tiếp cận thông tin còn nhiều hạn chế. Trong bối cảnh các thế lực thù địch luôn tìm cách chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, việc nâng cao kiến thức pháp luật cho đồng bào DTTS là nhiệm vụ được tỉnh Hậu Giang chú trọng, không chỉ để giữ ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, mà còn là điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn.
Media -
Ngọc Thu -
20:30, 23/09/2024 Người có uy tín trong đồng bào DTTS là cầu nối quan trọng giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, luôn gương mẫu đi đầu và tích cực vận động đồng bào các dân tộc chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Để động viên Người có uy tín phát huy tốt vai trò của mình, những năm qua, huyện Chư Pưh (Gia Lai) luôn quan tâm thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đối với đội ngũ Người có uy tín trên địa bàn.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tạo việc làm bền vững, chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho người dân vùng DTTS và miền núi là một trong những hướng đi trọng tâm được huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã và đang triển khai tích cực và thực hiện có hiệu quả.
Xã hội -
Khánh Thư -
17:15, 21/09/2024 Theo dự kiến, Chương trình thiện nguyện Mái ấm K26HLU do các sinh viên Khóa K26 - Trường Đại học Luật Hà Nội phát động, sẽ tài trợ kinh phí xây dựng ít nhất 03 căn nhà với tổng mức đầu tư khoảng 100 triệu đồng/căn, nhằm chung tay khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 - Yagi gây ra, tái thiết tương lai cho bà con các tỉnh phía Bắc.