Thông tin từ Công an tỉnh Lào Cai cho biết, ngày 19/11/2024, Cơ quan Cảnh sát điều tra (Công an tỉnh Lào Cai) đã ra quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh khám xét nơi ở, nơi làm việc đối với 02 bị can để điều tra về tội "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" liên quan đến hành vi vi phạm trong công tác quản lý đất đai tại xã Phong Niên, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.
Thời gian qua, nhiều vụ việc sai phạm về lĩnh vực đất đai trên địa bàn huyện Đăk Hà (Kon Tum) đã được các cơ quan chức năng chỉ ra và hiện vẫn chưa khắc phục xong. Một trong nhiều vụ việc nổi cộm là vào tháng 1/2022, Chủ tịch UBND huyện Đăk Hà đã ký văn bản đồng ý cho hộ gia đình ông Hà Quang Tứ mượn tạm 372m2 đất ở đô thị ngay giao lộ Hùng Vương – Hoàng Thị Loan (khu vực đất đắc địa bật nhất ở thị trấn Đăk Hà) để xây dựng nhà kho kinh doanh vật liệu xây dựng; đến tháng 12/2022 thì UBND huyện Đăk Hà đã có 02 Quyết định giao đất có thu tiền sử dụng đất cho hộ gia đình ông Hà Quang Tứ nhưng không qua đấu giá. Liệu những việc làm này có đúng với quy định của pháp luật, đó là vấn đề mà dư luận trên địa bàn huyện Đăk Hà đang đặt ra hiện nay?
Vừa qua, Phòng Dân tộc Tp. Long Khánh, tỉnh Đồng Nai đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị quyết quy định chính sách về đất đai đối với đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Media -
BDT -
17:00, 18/11/2023 Tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất ở vùng đồng bào DTTS đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần có giải pháp quyết liệt, đồng bộ để tập trung giải quyết. Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV , đã có những quy định cụ thể nhằm thể chế hóa chủ trương của Đảng về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS. Chương trình Vấn đề sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển hôm nay sẽ bàn về nội dung: Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Gỡ điểm nghẽn về chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số
Thời sự -
Hương Trà -
06:47, 01/08/2024 Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 101/2024/NĐ-CP quy định về điều tra cơ bản đất đai, đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và hệ thống thông tin đất đai.
Dự án xây dựng tuyến quốc lộ (QL) 279 đoạn qua thị trấn Chợ Rã, huyện Ba Bể triển khai từ năm 2007 và đưa vào sử dụng nhiều năm nay. Thế nhưng, liên quan đến công tác bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) hỗ trợ tái định cư (TĐC) của dự án này đang có sự “bất thường”, trong đó có những mảnh đất đã được Nhà nước bồi thường, nhưng tiếp tục được địa phương sở tại xác nhận đủ điều kiện để làm sổ đỏ. Dư luận đang mong chờ các cấp, các ngành cần sớm vào cuộc thanh, kiểm tra làm rõ.
Tin tức -
Ngọc Thu -
17:59, 28/03/2023 Ngày 28/3, tại Tp. Pleiku (Gia Lai), Hội đồng Dân tộc của Quốc hội phối hợp với UBND tỉnh Gia Lai tổ chức Hội thảo góp ý về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Công an tỉnh Phú Thọ đã sử dụng đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, thu thập thông tin, tài liệu, làm rõ hành vi vi phạm pháp luật của nhiều công ty hoạt động tư vấn về môi trường tại nhiều tỉnh, thành trên địa bàn cả nước.
Tin tức -
Văn Hoa - Hương Diệp -
23:21, 28/04/2023 Ngày 27/4, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội (lần 2) đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Quỹ phát triển đất là chính sách sử dụng nguồn tiền từ sử dụng đất và huy động những nguồn khác, phục vụ quá trình đầu tư hạ tầng phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương. Tuy nhiên, ở các địa phương miền núi, việc khai thác nguồn quỹ này khá khó khăn.
Media -
BDT -
19:14, 01/04/2023 Đất đai và giải quyết những vấn đề về đất đai luôn là vấn đề phức tạp và nhạy cảm. Dự thảo Luật đất đai (sửa đổi) được xây dựng đáp ứng nguyện vọng, mong mỏi của các địa phương, các cơ quan chuyên ngành và các tầng lớp Nhân dân. Đặc biệt, việc lấy ý kiến Nhân dân đối với dự thảo Luật là đợt sinh hoạt chính trị, xã hội sâu rộng, thu hút được sự quan tâm của đông đảo các tầng lớp Nhân dân, các tổ chức, doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Với tinh thần trách nhiệm, tâm huyết, đã có nhiều ý kiến kiến nghị, kiến giải xác đáng nhằm tháo gỡ những vướng mắc đối với lĩnh vực đất đai ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Chuyên mục Vấn đề và Sự kiện tuần này phản ánh sự kỳ vọng về Dự thảo Luật đất đai sửa đổi đối với đồng bào DTTS.
Ngày 15/3 vừa qua là ngày kết thúc việc lấy ý kiến Nhân dân vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Sau thời gian triển khai khẩn trương, nghiêm túc, Ban Soạn thảo đã nhận được nhiều góp ý tâm huyết, chất lượng về những nội dung trọng điểm của dự thảo Luật; trong đó có những kiến nghị xác đáng nhằm tháo gỡ những vướng mắc về đất đai ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Đề án “Tăng cường quản lý đối với đất đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 32/QĐ-TTg ngày 7/1/2020, được kỳ vọng tháo gỡ các tồn đọng lâu nay. Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ triển khai Đề án thì việc xây dựng cơ sở dữ liệu về tình hình sử dụng đất của đồng bào DTTS là cần thiết.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh điều này tại Hội nghị lấy ý kiến về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tổ chức chiều 7/3, kết nối trực tuyến đến điểm cầu ở 63 tỉnh, thành phố trên cả nước.
Các nghị quyết của Đảng, của Quốc hội ban hành trong thời gian gần đây đã yêu cầu Chính phủ, các bộ ngành, địa phương tập trung giải quyết dứt điểm vấn đề thiếu đất sản xuất, đất ở cho đồng bào DTTS. Để thực hiện hiệu quả chủ trương này, việc tạo quỹ đất, nhất là quỹ đất có nguồn gốc từ nông lâm trường quốc doanh (NLTQD), là giải pháp cấp bách.
Vừa qua, Báo Dân tộc và Phát triển nhận được đơn của ông Hoàng Văn Hòa, cựu chiến binh Việt Nam và vợ là Hoàng Thị Thuận, thường trú tại thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang phản ánh về việc đất đai của gia đình đang trong thời gian khiếu nại, chờ cơ quan chức năng giải quyết nhưng chính quyền sở tại đã chỉ đạo cắt điện, nước dẫn đến việc sinh hoạt của gia đình gặp nhiều khó khăn đặc biệt là người già và trẻ nhỏ.
Diện tích đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh (NLTQD) hiện nay như “mớ bòng bong” một phần đến từ tình trạng giao khoán đất sai mục đích, sai đối tượng diễn ra khá phổ biến, trong một thời gian dài và trên diện rộng. Đây cũng là nguyên nhân khiến việc rà soát sử dụng đất từ hàng chục năm nay vẫn gặp vướng mắc.
Cùng với hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, thì việc thực hiện nhiệm vụ quản lý tài nguyên đất đai, nhất là rừng và đất rừng ở các nông, lâm trường quốc doanh (NLTQD) rất lỏng lẻo. Điều này khiến tài nguyên bị xâm hại, tình trạng tranh chấp đất đai có nguồn gốc từ các NLTQD đến nay vẫn chưa “hạ nhiệt”.
Đất đai là tài nguyên vô giá của quốc gia, là tư liệu sản xuất quý báu của đồng bào các DTTS có thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông, lâm nghiệp. Hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai là yêu cầu cấp thiết để quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Chương I quy định chung dự thảo Luật đất đai sửa đổi: Bổ sung nhiều thuật ngữ mới; bổ sung quy định áp dụng pháp luật; sửa đổi, bổ sung quy định người sử dụng đất để thống nhất với quy định của Bộ Luật Dân sự, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Đầu tư; bổ sung đất chăn nuôi tập trung vào nhóm đất nông nghiệp