Chiều 12/4, Đảng đoàn Quốc hội làm việc với Ban chỉ đạo Trung ương Tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TW Khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Sáng ngày 14/2, tại trụ sở Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 6 (khóa XI) về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, tổ chức Hội nghị lần thứ 4.
Đây là phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại thảo luận Tổ đại biểu Quốc hội chiều 29/10 về quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2021-2025.
Trước khi giao dịch, người dân có thể đề nghị cơ quan có thẩm quyền cung cấp thông tin về mảnh đất mình định mua để tránh rủi ro.
Từ 1/9/2021, một số chính sách về đất đai, nhà ở sẽ có hiệu lực, đặc biệt liên quan đến sổ đỏ.
Ngày 30/8, Ban Chỉ đạo Trung ương tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TW tổ chức Hội nghị góp ý kiến dự thảo báo cáo tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TW của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Pháp luật -
Kiên Minh Hải -
18:59, 09/07/2021 Việc lấn chiếm ngõ đi chung là trái quy định pháp luật, không chỉ gây mất mỹ quan khu dân cư, mà còn gây cản trở giao thông đi lại, sản xuất nông nghiệp của người dân trong xóm… Dù lãnh đạo huyện Hoài Đức đã có chỉ đạo giải quyết nhưng đến nay, vụ việc vẫn “giậm chân tại chỗ”?!.
Đất thuộc quy hoạch hay đất đã có Sổ đỏ chưa? Đây là điều quan tâm của nhiều người khi có dự định mua đất. Để hạn chế rủi ro khi thực hiện các giao dịch liên quan đến đất đai, người dân có thể xin thông tin về thửa đất thông qua các thủ tục dưới đây.
Đấu giá quyền sử dụng đất phải đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật về đấu giá tài sản.
Bạn đọc -
Thiên Đức - Đức Sơn -
10:10, 14/02/2020 Thông báo Kết luận số 2376/TB-TTCP ngày 31/12/2019 của Thanh tra Chính phủ (TTCP) về việc quản lý nhà nước và thực hiện pháp luật về môi trường, đất đai, khoáng sản và đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã để xảy ra nhiều sai phạm. Thủ tướng Chính phủ đã giao TTCP theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc xử lý sau thanh tra; tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 2/2020.
Xã hội -
N.Tâm -
15:01, 17/12/2019 Với sự cần cù không biết mệt mỏi, ông Ngô Thọ Hòa, sinh năm 1963, ngụ ở ấp Vĩnh Lợi, xã Vĩnh Điều, huyện Giang Thành (Kiên Giang) đã “biến” hàng chục ha đất khô cằn thành đất sản xuất màu mỡ. Đặc biệt, khi kinh tế gia đình đã ổn định, ông Hòa đã tự nguyện đóng góp kinh phí để làm cầu, đường và các phong trào phát động nơi quê nhà; chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ sản xuất cho bà con trong vùng...
Trong khi rất nhiều hộ dân đang thiếu đất ở, đất sản xuất thì các công ty nông, lâm nghiệp lại quản lý quá nhiều đất nhưng sử dụng không hiệu quả. Chính vì vậy, rất cần có những giải pháp hữu hiệu trong quản lý, sử dụng đất đai có nguồn gốc nông, lâm trường trong thời gian tới.
Đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường là nguồn tài nguyên quý giá, quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Với diện tích hơn 9,1 triệu ha, chiếm 27,75% diện tích đất liền của cả nước, thế nhưng, nguồn lực đất đai này chưa thực sự phát huy hiệu quả. Trong khi, rất nhiều hộ dân đang thiếu đất ở, đất sản xuất thì các công ty nông, lâm nghiệp lại quản lý quá nhiều đất nhưng sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích, tranh chấp đất đai vẫn xảy ra…
Đó cũng là ý kiến chỉ đạo của bà Cao Thị Xuân, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội trong chuyến giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết 112/2015/QH13 của Quốc hội “Về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh” tại tỉnh Bình Ðịnh. Qua đó, Đoàn giám sát đã chỉ ra nhiều hạn chế sớm được giải quyết.
Ngày 26/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã gửi phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội về dự kiến nội dung chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XIV.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 13/CT-TTg, ngày 24/5/2018 về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.
Đất đai là tư liệu sản xuất chính của phần lớn đồng bào DTTS. Thế nhưng, hàng nghìn hộ dân đã cho người khác thuê đất của mình, rồi lại đi làm thuê, khiến cuộc sống luôn trong tình trạng bấp bênh, nghèo đói bủa vây.
Thời gian qua, tình hình vi phạm về quản lý sử dụng đất đai (tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, lấn chiếm đất; tự ý mua bán, chuyển nhượng trái phép…) có chiều hướng gia tăng. Mặc dù, Chính phủ đã có quy định về xử phạt hành chính đối với những hành vi này nhưng do còn nhiều bất cập nên chính quyền các địa phương rất lúng túng khi thực hiện.