Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: ĐBKK

Học tiếng đồng bào để giúp đồng bào

Học tiếng đồng bào để giúp đồng bào

Pháp luật - PV - 10:28, 12/03/2019
Muốn giúp được đồng bào DTTS ở vùng ĐBKK phát triển kinh tế; chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước thì phải biết nghe và nói tiếng nói của đồng bào. Đó chính là phương châm của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ka Lăng, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Lai Châu thực hiện trong nhiều năm qua.
Tạo điều kiện để người dân chuyển đổi cây trồng

Tạo điều kiện để người dân chuyển đổi cây trồng

Công tác Dân tộc - PV - 09:38, 19/03/2018
Từ năm 2017, Viện Chiến lược và Chính sách Dân tộc (thuộc Học viện Dân tộc, Ủy ban Dân tộc) được giao triển khai Dự án “Phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo trên địa bàn các xã, thôn thuộc Chương trình 135 tại Tuyên Quang và Bắc Giang” (gọi tắt là Dự án). Dự án được thực hiện trong 3 năm (2017-2019), với mô hình trồng bưởi Diễn hữu cơ. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Hồng Vĩ, Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Dân tộc xung quanh dự án này.
Chị Lải “dân vận khéo”

Chị Lải “dân vận khéo”

Công tác Dân tộc - PV - 14:57, 06/06/2018
Đến xã Tà Hừa, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu hỏi thăm thì không mấy ai không biết đến chị Tòng Thị Lải. Không chỉ là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã, chị Lải còn là Người có uy tín của bản Cáp Na suốt nhiều năm qua.
Hiệu quả từ việc hỗ trợ hộ nghèo theo nhu cầu

Hiệu quả từ việc hỗ trợ hộ nghèo theo nhu cầu

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 09:52, 07/08/2020
Chủ động tiến hành rà soát danh sách các hộ nghèo, lựa chọn, bình xét dân chủ để phân bổ, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thiết bị máy móc hỗ trợ sản xuất theo nhu cầu của người dân… là cách làm mang lại hiệu quả tích cực khi triển khai thực hiện dự án hỗ trợ sản xuất từ Chương trình 135 trên địa bàn huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Thông qua nguồn hỗ trợ, bà con những vùng khó khăn trên địa bàn có thêm nguồn lực phát triển kinh tế, từng bước ổn định đời sống.
Lai Châu : Chất lượng giáo dục vùng ĐBKK được cải thiện

Lai Châu : Chất lượng giáo dục vùng ĐBKK được cải thiện

Giáo dục - PV - 16:44, 06/08/2018
Thời gian qua, công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ luôn được các cấp chính quyền tỉnh Lai Châu quan tâm, đẩy mạnh thực hiện. Nhờ đó, ngành Giáo dục tỉnh Lai Châu đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, xóa mù chữ mức độ 1, phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2 và THCS mức độ 1.
Tập trung Phát triển các xã, thôn 135: Hướng thoát nghèo bền vững ở Tiên Yên

Tập trung Phát triển các xã, thôn 135: Hướng thoát nghèo bền vững ở Tiên Yên

Chính sách dân tộc - PV - 17:16, 14/04/2018
Huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) hiện có xã Hà Lâu và 12 thôn thuộc 4 xã trên địa bàn nằm trong diện ĐBKK được thụ hưởng Chương trình 135. Để đưa Hà Lâu và các thôn sớm ra khỏi diện ĐBKK, một trong những giải pháp được huyện Tiên Yên chú trọng là thực hiện hiệu quả việc hỗ trợ phát triển sản xuất, nhân rộng các mô hình sinh kế.
Bất cập trong phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS và miền núi

Bất cập trong phát triển nguồn nhân lực vùng DTTS và miền núi

Chính sách dân tộc - PV - 14:31, 15/06/2018
Thời gian qua, nếu không có chính sách cử tuyển, việc được học đại học, cao đẳng của không ít học sinh DTTS chẳng khác nào “hái sao trên trời“. Dù còn nhiều hạn chế nhưng không thể bỏ cử tuyển; điều quan trọng là cần tính toán kỹ về mặt chính sách để có những thay đổi cho phù hợp với thực tiễn.
“Phủ sóng” thông tin đến vùng DTTS và miền núi: Cần đầu tư theo chiều sâu

“Phủ sóng” thông tin đến vùng DTTS và miền núi: Cần đầu tư theo chiều sâu

Chính sách dân tộc - PV - 10:11, 20/06/2018
Vùng DTTS và miền núi, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK hiện vẫn là “vùng lõm” về thông tin. Tiếp tục thực hiện chính sách cấp không thu tiền các ấn phẩm báo, tạp chí trên cơ sở chọn lọc là giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả “phủ sóng” thông tin về cơ sở.
Những nghịch lý trong phụ cấp cho giáo viên vùng khó khăn

Những nghịch lý trong phụ cấp cho giáo viên vùng khó khăn

Chính sách dân tộc - PV - 15:29, 09/11/2018
Cùng là chi phụ cấp cho giáo viên công tác ở địa bàn ĐBKK nhưng lại có sự chênh lệch rất lớn về mức thực nhận. Nguyên nhân là do những bất cập trong cách tính lương theo ngạch, bậc hiện hành và phụ cấp thâm niên nghề.
Hỗ trợ học sinh bán trú ở địa bàn vừa thoát nghèo: Cần có sự tiếp sức mới

Hỗ trợ học sinh bán trú ở địa bàn vừa thoát nghèo: Cần có sự tiếp sức mới

Chính sách dân tộc - PV - 14:50, 14/11/2018
Khi điều kiện kinh tế của nhiều gia đình vẫn còn nghèo khó, nhưng địa phương lại được công nhận thoát khỏi tình trạng ĐBKK; vì thế nhiều chính sách hỗ trợ hộ nghèo bị “cắt”, trong đó có chính sách hỗ trợ học sinh bán trú. Nguy cơ hàng nghìn học sinh phải bỏ học đang hiện hữu ở rất nhiều địa phương trên cả nước.
Nhân rộng mô hình thôn, bản nông thôn mới: Bắt đầu từ việc điều chỉnh tiêu chí

Nhân rộng mô hình thôn, bản nông thôn mới: Bắt đầu từ việc điều chỉnh tiêu chí

Chính sách dân tộc - PV - 14:22, 12/09/2018
Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, xuất phát điểm của các xã vùng sâu, vùng xa quá thấp thì việc chuyển hướng đầu tư cho các thôn, bản, ấp đạt các tiêu chí cơ bản của nông thôn mới (NTM) được xem là giải pháp khả thi. Từ những mô hình thí điểm hiệu quả, để nhân rộng thì việc xây dựng những tiêu chí phù hợp là rất cần thiết.
Xây “hạt nhân” để nuôi phong trào

Xây “hạt nhân” để nuôi phong trào

Kinh tế - Tùng Nguyên - 11:52, 27/07/2020
Đối với các địa phương thuộc diện đặc biệt khó khăn, để đạt và nâng cao các tiêu chí nông thôn mới (NTM) là vấn đề không dễ dàng. Để đạt chuẩn thì ngoài chính sách hỗ trợ còn cần cách làm linh hoạt, trong đó nên chú trọng xây dựng “hạt nhân” làm nòng cốt để tạo đòn bẩy triển khai NTM.
Diện mạo mới ở một xã ĐBKK

Diện mạo mới ở một xã ĐBKK

Chính sách dân tộc - PV - 18:10, 20/03/2018
Xã Cường Lợi là xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn. Năm 2011, Cường Lợi bắt đầu triển khai Chương trình Xây dựng nông thôn mới (NTM). Sau 7 năm triển khai thực hiện, với sự đoàn kết thống nhất, quyết tâm cao giữa chính quyền và nhân dân, ngày 22/2 vừa qua xã Cường Lợi vinh dự đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn NTM năm 2017.
Thực hiện chính sách thu hút đãi ngộ đặc thù: Cần có giải pháp để bịt “lỗ hổng”

Thực hiện chính sách thu hút đãi ngộ đặc thù: Cần có giải pháp để bịt “lỗ hổng”

Chính sách dân tộc - PV - 10:49, 06/07/2018
Để thu hút đội ngũ tri thức về công tác ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội ĐBKK, những năm qua, nhiều chính sách khuyến khích, đãi ngộ đã được triển khai. Tuy nhiên, do nhiều bất cập nên khi triển khai lại gây không ít vướng mắc, tạo ra tâm lý bất bình cho nhiều người được thụ hưởng.
Các báo, tạp chí Thực hiện Quyết định 59/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Kênh thông tin quan trọng cho vùng DTTS, miền núi

Các báo, tạp chí Thực hiện Quyết định 59/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Kênh thông tin quan trọng cho vùng DTTS, miền núi

Tin tức - PV - 09:07, 08/05/2018
Thực hiện Quyết định 59/QĐ-TTg ngày 16/1/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Cấp một số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn”, trong năm 2017, 18 tờ báo, tạp chí và 1 đơn vị phát hành thực hiện đã cấp phát trên 18,6 triệu bản đến với vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Cao Bằng: Nhiều trẻ em chưa đến trường vì thiếu giáo viên

Cao Bằng: Nhiều trẻ em chưa đến trường vì thiếu giáo viên

Bạn đọc - PV - 10:12, 05/10/2018
Năm học mới 2018-2019 đã bắt đầu hơn 1 tháng, song tại Cao Bằng vẫn tái diễn tình trạng thiếu giáo viên ở tất cả các cấp học, nhất là cấp mầm non ở các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK khiến cho trẻ em ở vùng này vẫn chưa được ra lớp học.
Giáo dục vùng DTTS và miền núi: Nên thay đổi nội dung và phương pháp tiếp cận

Giáo dục vùng DTTS và miền núi: Nên thay đổi nội dung và phương pháp tiếp cận

Giáo dục - PV - 14:07, 07/05/2018
Trong những năm gần đây, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và hệ thống chính trị, hàng nghìn tỷ đồng đã được đầu tư cho giáo dục vùng DTTS, miền núi, góp phần thay đổi, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nguồn nhân lực DTTS. Tuy nhiên, chính sách hỗ trợ, phát triển giáo dục vùng DTTS, vẫn cần phải thay đổi cách tiếp cận để khắc phục những tồn tại, hạn chế.