Học chữ để thay đổi cuộc sống là nguyện vọng nhiều học viên tại các lớp xóa mù chữ trên địa bàn huyện Mù Cang Chải. Từ đó, năm 2022, toàn huyện đã mở 7 lớp xóa mù chữ, 7 lớp sau biết chữ và 1 lớp phổ cập THCS từng bước nâng cao trình độ cho người dân.
Xã hội -
Giang Lam -
10:31, 19/02/2021 Mùa Xuân này, chị em phụ nữ ở các bản Thác Đất, Ngòi Tèo, Kim Long… xã Minh Dân, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) có một niềm vui mới. Đó là các chị vừa hoàn thành xong lớp xóa mù chữ. Các chị biết đọc, biết viết thành thạo. Có chị tự lên xã làm giấy tờ. Có chị còn biết dạy các con học bài nữa.
Giáo dục -
Hoàng Anh -
06:40, 19/10/2022 Để giúp bà con dân tộc Mông ở bản Phá Thóng, xã Mường Và (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) biết đọc, biết viết và làm những phép tính đơn giản nhằm hỗ trợ trong việc mua bán, trồng trọt, chăn nuôi và giao tiếp trong cuộc sống…, Đồn Biên phòng Nậm Lạnh (BĐBP tỉnh Sơn La) đã mở lớp xóa mù chữ cho bà con nơi đây. Đây cũng là lớp học xóa mù chữ còn lại duy nhất trên dọc tuyến biên giới Việt –Lào của tỉnh Sơn La.
Tháng 8/2022, một chính sách về giáo dục bắt đầu có hiệu lực liên quan đến quy định về đánh giá học viên học Chương trình xóa mù chữ tại Thông tư số 10/2022/TT-BGDĐT ngày 12/7/2022.
Lớp học xóa mù chữ xã Trịnh Trường (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) không đơn thuần chỉ là học chữ, học số mà đã trở thành “ngôi nhà thân thiện” để học viên và giáo viên cùng chia sẻ những hiểu biết về cuộc sống, về tình người, về những điều tốt đẹp mà Đảng và Nhà nước ta dành cho đồng bào mình, để không ai bị bỏ lại phía sau.
Trong 75 năm qua, Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để cải cách, đổi mới nền giáo dục nước nhà.
Xã hội -
Quỳnh Chi -
20:44, 24/03/2022 Ngày 24/3, tại xã Trung Lý, huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Thanh Hóa đã khai giảng lớp xóa tái mù chữ cho hội viên, phụ nữ xã và thăm, tặng quà trẻ mồ côi.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Kế hoạch thực hiện các nội dung do Bộ GD&ĐT chủ trì thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: 2021 - 2025.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai đã có văn bản gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố về việc hướng dẫn triển khai thực hiện xóa mù chữ cho người dân vùng đồng bào DTTS của Tiểu dự án 1 - Dự án 5 thuộc Quyết định số1719/QĐ-TTg.
Ngày 25/11, 47 học viên từ 15-50 tuổi là đồng bào dân tộc Mông, bản Cột Mốc, xã Tân Xuân, huyện Vân Hồ, Sơn La đã bước vào buổi học đầu tiên của lớp học xóa mù chữ. Đây là lớp học do Đồn Biên phòng Chiềng Sơn (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La) phối hợp tổ chức.
Ngày 17/3, Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) kiểm tra kết quả thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ tại tỉnh Bắc Giang.
Ngày 13/10, tại bản Pha Thóng xã Mường Và (Sốp Cộp, Sơn La) UBND huyện Sốp Cộp phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sơn La và Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh tổ chức khai giảng lớp học xóa mù chữ cho 61 học viên dân tộc Mông.
Xã hội -
PV -
10:36, 05/01/2023 Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể và toàn xã hội đối với công tác phổ cập giáo dục phân luồng học sinh và xóa mù chữ cho người lớn, góp phần nâng cao trình độ dân trí phát triển nguồn nhân lực, nhiều lớp học xóa mù chữ đang được triển khai nơi vùng cao Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn.
Ngay sau khi nước ta giành được độc lập, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến vấn đề "diệt giặc dốt", coi đây là một trong sáu nhiệm vụ cấp bách của đất nước lúc bấy giờ. Huyện vùng cao Trạm Tấu (Yên Bái) với điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, sau 75 năm thực hiện công cuộc "diệt giặc dốt" đã gặt hái được nhiều thành công, trình độ dân trí được nâng lên, kinh tế - xã hội phát triển, từng bước thay đổi bộ mặt vùng cao.
Từ nguồn ngân sách Trung ương phân bổ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, nguồn ngân sách tỉnh đối ứng, Trà Vinh sẽ chi hỗ trợ cho học viên theo học lớp xóa mù chữ; các cơ sở giáo dục, cán bộ, giáo viên, tình nguyện viên tham gia giảng dạy các lớp xóa mù chữ; cơ quan quản lý giáo dục, tổ chức, cá nhân liên quan đến công tác xóa mù chữ. Chính sách này vừa được HĐND tỉnh (khóa X) quyết nghị tại kỳ họp thứ 8.
Việt Nam đã rất nỗ lực thực hiện nhiều hành động thiết thực nhằm xóa nạn mù chữ trên cả nước nói chung và trong đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi nói riêng. Tuy vậy, để duy trì và phát huy kết quả đã đạt được, công tác xóa mù chữ vẫn cần được các địa phương đặc biệt coi trọng, xác định là nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài để góp phần nâng cao dân trí, phát triển kinh tế - xã hội.
Giáo dục -
Phương Ngọc -
11:31, 31/07/2021 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1373/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030” nhằm tiếp tục và tạo chuyển biến cơ bản trong xây dựng xã hội học tập bảo đảm đến năm 2030 mọi người dân đều có cơ hội, bình đẳng trong việc tiếp cận hệ thống giáo dục mở, hiện đại, góp phần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao.
Hơn 3 tháng nay, đều đặn vào các buổi tối các ngày thứ Ba, Năm, Bảy hằng tuần, tiếng cán bộ Biên phòng dạy học, tiếng ê a đánh vần ngượng nghịu của chị em vang lên nơi bản nghèo đã mang đến sự rộn ràng, niềm vui và kỳ vọng vươn tới cuộc sống văn minh, no đủ hơn của người dân A Dơi Đớ.
Xã hội -
PV -
10:23, 20/03/2023 Lớp học xóa mù chữ ở xã Măng Búk, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum được mở với học sinh là các chị, các mẹ người dân tộc Xơ Đăng. Những bàn tay thô ráp chỉ quen việc ruộng rẫy đã nắn nót từng nét chữ.
5 giờ sáng, ngoài trời lạnh như cắt, những làn sương trắng bạc giăng khắp bản Phá Thóng, xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, Sơn La… Đây cũng là lúc anh Hàng A Thái, dân tộc H’Mông lục đục dậy làm trước một số việc gia đình để 6 giờ tham dự lớp xóa mù chữ nằm trong Chương trình xây dựng xã hội học tập vùng biên giới được triển khai trong 3 năm qua.