Trà Leng, xã vùng cao thuộc huyện Nam Trà My (Quảng Nam) vốn nổi tiếng với cây quế gốc Trà My. Cây quế được trồng ở tất cả các hộ gia đình, ở những mảnh vườn nhỏ đến những khu vườn rộng lớn, phát triển thành cây trồng chủ lực, đẩy lùi đói nghèo cho người dân.
Cô gái Lữ Thị Yến trở thành Bí thư Chi bộ bản Luồng, xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) khi tròn 26 tuổi.
Thời gian qua, ngành Y tế cùng với các cơ quan trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã có nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng phụ nữ sinh con tại nhà. Tuy nhiên, với đặc thù là tỉnh vùng cao, nơi có nhiều đồng bào DTTS sinh sống, tình trạng sinh con tại nhà vẫn diễn ra, kéo theo nhiều hệ lụy.
Khoảng 4 năm trở lại đây, Ban Quản lý Khu thương mại Lao Bảo đã bố trí cho bà con dân tộc Vân Kiều, Pa Kô ở thị trấn Lao Bảo (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) một khu vực để buôn bán theo nguyện vọng. Nhờ đó, bà con rất vui mừng vì có nơi mua bán, trao đổi nông sản do mình làm ra để có điều kiện cải thiện cuộc sống.
Từ một cây trồng với mục đích phủ xanh đất trống, trở thành rừng phòng hộ, thì hiện nay lợi ích của cây thông mã vĩ đang được nhân đôi do nhu cầu của thị trường về nhựa thông tăng lên. Cây thông mã vĩ mở ra hướng phát triển kinh tế mới, nâng cao thu nhập cho người trồng rừng trên địa bàn huyện Bắc Hà (Lào Cai).
Trước đây chừng 5 năm, nhắc đến thôn 5 của xã Trà Nam, huyện Nam Trà My (Quảng Nam), ai cũng ái ngại bởi sự xa xôi, cách trở.
Theo báo cáo của các địa phương, dịch HIV/AIDS đang gia tăng tại các huyện, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có đông đồng bào DTTS sinh sống, đặc biệt là vùng Tây Bắc.
Đã qua rồi cái thời bà con dân tộc Vân Kiều, Pa Kô giữa đại ngàn Trường Sơn phải ăn sắn, ngô, rau rừng... thậm chí đứt bữa vì thiếu lương thực trầm trọng.
Gần 10 năm, bất kể ngày mưa hay ngày nắng, đường sá gập ghềnh, đồi núi chia cắt, anh Sung Văn Di, dân tộc Mông, bản Chim, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) vẫn miệt mài, trên chiếc xe máy cũ rong ruổi trên các nẻo đường đem những cánh thư, công văn, sách báo, bưu phẩm... đến tận tay người nhận.
Hiện nay, nhiều nông dân tại xã Sơn Trung, huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) đã mạnh dạn tập trung chuyển đổi các loại cây trồng như bắp, đậu kém hiệu quả sang các loại cây có giá trị kinh tế cao.
Đặc sản ẩm thực đã và đang là nguồn thu đáng kể cho nhiều gia đình vùng cao, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội chung của địa phương. Điều quan trọng nhất hiện nay là làm thế nào để đặc sản ẩm thực vùng cao vừa nâng cao giá trị kinh tế, vừa quảng bá được văn hóa truyền thống của các dân tộc.
Trong xu thế hội nhập, người nông dân bắt buộc phải thay đổi tư duy sản xuất.
Do nhu cầu của thị trường, nhiều đặc sản ẩm thực vùng cao đang dần trở nên phổ biến. Bên cạnh những đặc sản “chính hãng” thì cũng có không ít sản phẩm “ăn theo”, khiến sản phẩm được gọi là đặc sản ẩm thực vùng cao rất khó kiểm định.
Đối với đồng bào các DTTS, văn hóa ẩm thực không có gì là cao sang, nhưng gói ghém trong đó là những nét riêng độc đáo, mà bây giờ chúng ta hay gọi là đặc sản. Những đặc sản ẩm thực của đồng bào vùng cao, nếu có thêm những định hướng, cơ chế hỗ trợ sẽ trở thành những hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao, vừa quảng bá văn hóa truyền thống, vừa góp thêm sức cho công cuộc giảm nghèo bền vững.
LTS: Năm 1998, lần đầu tiên giảm nghèo trở thành một chính sách nằm trong hệ thống chính sách xã hội của quốc gia khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 05/QĐ-TTg phê duyệt 7 Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có Chương trình mục tiêu về xóa đói giảm nghèo (XĐGN).
Theo số liệu của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH), trong 6 tháng đầu năm 2017, cả nước còn 7,29% thanh niên tương đương với 243 nghìn người có trình độ cao đẳng trở lên thất nghiệp. Dù đã giảm so với quý IV năm 2016 nhưng con số này vẫn cho thấy những bất hợp lý của thị trường lao động, đòi hỏi nhiều giải pháp đồng bộ trong giải quyết việc làm cho thanh niên.
Việc anh Phạm Văn Kim, 34 tuổi, trú xã Ba Ngạc, huyện miền núi Ba Tơ (Quảng Ngãi) mang súng tự chế vào rừng săn thú rồi bắn trúng bạn đi săn khiến nạn nhân tử vong, đang tiếp tục là hồi chuông cảnh báo cho người dân vùng cao, biên giới trong việc quản lý, sử dụng súng trái phép để săn bắn.
Những ngày ở xã Lũng Táo, theo chân các bác sĩ đi khám chữa bệnh cho bà con ở bản xa, chúng tôi mới thực sự thấy rõ giá trị và ý nghĩa của công tác y tế vùng cao.
Với thói quen trong sinh hoạt của chúng ta là hay tổ chức ăn uống, liên hoan vào những dịp cuối năm, những ngày lễ Tết. Bên cạnh niềm vui trong buổi gặp gỡ, giao lưu, liên hoan, là nỗi lo về vấn đề ngộ độc thực phẩm; trong đó, ngộ độc rượu rất đáng báo động ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
mục tiêu chung của giáo dục mầm non, là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ và hình thành những yếu tố đầu tiên về nhân cách để trẻ chuẩn bị bước vào bậc tiểu học. Tuy nhiên, đối với những trường mầm non ở vùng cao của tỉnh lào cai, việc thực hiện mục tiêu này quá khó khăn, do còn rất nhiều trẻ em dTTS sống ở khu vực đặc biệt khó khăn và chưa biết nói tiếng phổ thông.