Hộ gia đình, cá nhân nếu muốn chuyển nhượng một phần diện tích thửa đất cần thực hiện thủ tục tách thửa trước khi chuyển nhượng.
Khi sang tên sổ đỏ hộ gia đình, người dân phải nộp thuế thu nhập cá nhân, lệ phí trước bạ, phí thẩm định hồ sơ biến động...
Thế chấp sổ đỏ là cách gọi phổ biến của người dân dùng để chỉ việc thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
Hồ sơ cấp sổ đỏ, sổ hồng diện tích đất tăng thêm được quy định cụ thể tại Khoản 7 Điều 7 Thông tư 33/2017/TT-BTNMT theo từng trường hợp cụ...
Nghị định 21/2021 của Chính phủ đã cho phép cá nhân, tổ chức nhận thế chấp sổ đỏ tạo ra hành lang pháp lý cho các giao dịch giữa cá nhân, hộ gia đình với nhau. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý kiến lo ngại tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Diện tích đất thực tế nhiều khi không trùng khớp, có thể lớn hơn hoặc bé hơn so với diện tích ghi trong sổ đỏ. Dưới đây là hướng giải quyết đối với những trường hợp trên.
Mua bán chuyển nhượng đất đai (sang tên sổ đỏ) là một trong những thủ tục pháp lý quan trọng trong lĩnh vực đất đai được nhiều người dân quan tâm.
Khi con cái không sống chung với cha mẹ nhưng có chung quyền tại thời điểm này thì sổ đỏ sẽ không cấp cho hộ gia đình sử dụng đất mà cấp cho cá nhân.
Người sử dụng đất chỉ được cấp duy nhất một sổ đỏ cho nhiều thửa đất khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định.
Sổ đỏ không chỉ là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất hợp pháp mà còn mang lại nhiều lợi ích cho người dân.
Nhiều người băn khoăn trong trường hợp bị mất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) thì miếng đất đó có nguy cơ bị người chiếm giữ sổ đỏ chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp hay không?
Bạn đọc -
Lê Hường -
17:28, 24/03/2021 Sử dụng ổn định nhiều năm, nhưng bà Trần Thị Hiền, xã Ea Riêng, huyện M’đrắk, tỉnh Đắk Lắk bất ngờ phát hiện đất của mình đã nhập vào sổ đỏ của hàng xóm. Suốt 10 năm qua, bà Hiền mang đơn khiếu nại, khiếu kiện các cấp chính quyền, song việc xử lý của chính quyền các cấp ở Đăk Lăk vẫn chưa thấu tình đạt lý.
Dưới đây là những quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục tách sổ đỏ để chuyển nhượng, tặng cho giúp người dân thuận tiện thực hiện.
Triển khai Quyết định số 672/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ, từ năm 2010, UBND huyện Vân Canh (Bình Định) đã thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) lâm nghiệp cho các hộ dân xã Canh Hòa. Tuy nhiên, trong quá trình xét duyệt đối tượng để cấp sổ đỏ, chính quyền địa phương đã để xảy ra nhiều sai sót, khiến người dân bức xúc.
Cách đây 2 năm, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an tỉnh Lào Cai đã xác minh 60 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) do Phòng Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) trình UBND huyện Bảo Yên ký cấp sai quy định giai đoạn 2007 - 2013. Sau khi có kết luận điều tra, hàng chục cán bộ đã lần lượt bị truy cứu trách nhiệm. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hộ dân đang nằm ngoài danh sách cơ quan điều tra phát hiện. Dù đất chính chủ nhưng sổ đỏ lại không có giá trị pháp lý, do sai phạm của cán bộ địa phương.
Bạn đọc -
Thành Nhân -
21:04, 18/09/2020 Hàng trăm hộ dân ở các xã Vĩnh Hòa, Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) canh tác, sử dụng đất ruộng, đất rẫy hợp pháp hàng chục năm nay, nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Người dân mong mỏi chính quyền địa phương, ngành chức năng sớm xem xét cấp sổ đỏ để bảo đảm lợi ích chính đáng cho người dân an tâm sản xuất.
Bạn đọc -
Quỳnh Trâm -
11:26, 28/07/2020 Năm 2009, nghe theo vận động của chính quyền địa phương và doanh nghiệp (người dân không biết tên công ty này), người dân xã Xuân Cẩm (nay là thị trấn Thường Xuân, huyện Thường Xuân) đã giao đất, giao rừng nộp hằng trăm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho chính quyền xã để triển khai dự án. Thế nhưng 11 năm qua, cả dự án, công ty cùng với sổ đỏ của dân (chủ yếu là dân tộc Thái ) đều… “biến mất” một cách bí ẩn.
Bạn đọc -
Quỳnh Trâm -
18:24, 18/07/2020 Khi được thông báo đến nhận Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất (sỏ đỏ), bà Nguyễn Thị Luyến “tá hỏa” khi 476m2 đất của gia đình bỗng dung “bốc hơi”. Gần 10 năm qua, bà đã “đội đơn” khiếu nại các cấp chính quyền nhưng hiện vẫn chưa được giải quyết thấu đáo.
Bạn đọc -
Thiên An -
09:32, 15/07/2020 Gần 10 năm qua, 16 hộ dân (chủ yếu là dân tộc Mường) sống ở bản Xăm, xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan (Ninh Bình) kiên trì gõ cửa, gửi đơn kiến nghị tới các cơ quan có thẩm quyền, phản ánh về việc họ là những hộ dân tiên phong đi làm kinh tế mới, khai hoang phục hóa mảnh đất này từ năm 1995, nhưng đến nay vẫn chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Đã có rất nhiều cuộc họp, các văn bản chỉ đạo và trả lời, nhưng sự việc vẫn chưa được giải quyết một cách thấu đáo.
Bạn đọc -
Hiếu Anh -
10:11, 28/02/2020 Báo Dân tộc và Phát triển số 1584, ra ngày 3/1/2020 có đăng tải bài viết Chiêm Hóa (Tuyên Quang): Đất đang tranh chấp vẫn được cấp sổ đỏ. Bài viết phản ánh, đơn thư của bà Ma Thị Bắc, dân tộc Tày, thôn Thôm Bưa, xã Tân Mỹ, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) phản ánh về việc thửa đất lâm nghiệp của gia đình bà đang tranh chấp với gia đình ông Quan Văn Nhung chưa giải quyết xong, thì UBND huyện bất ngờ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho gia đình ông Nhung.