Media -
BDT -
17:00, 11/05/2024 Giai đoạn 2023 - 2025, cả nước có 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện bắt buộc sắp xếp. Dự kiến sau sắp xếp, sáp nhập, cả nước sẽ giảm 14 đơn vị hành chính cấp huyện và 619 xã. Ngoài việc sắp xếp bộ máy, cán bộ, trụ sở... việc chọn tên đặt cho đơn vị hành chính mới cũng là vấn đề quan trọng không kém. Câu chuyện đặt tên mới hay giữ tên cũ được dư luận rất quan tâm. Chương trình Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển tuần này sẽ bàn về chủ đề: Tên làng, tên xã sau khi sáp nhập: Không thể vội vàng, máy móc.
Để sắp xếp, xử lý trụ sở, tài sản công dôi dư sau khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC), Bộ Tài chính có Văn bản số 8006/BTC-NSNN ngày 31/7/2023 hướng dẫn thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030. Tuy nhiên hiện nay, vẫn còn rất nhiều địa phương vẫn còn nhiều tài sản công bị bỏ hoang, chưa có phương án sắp xếp, gây lãng phí kèo dài.
Chiều 11/6, Đoàn khảo sát, kiểm tra việc thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của Trung ương do Uỷ viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr - Ủy viên Ban Chỉ đạo về thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030 làm Trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai. Tiếp và làm việc với Đoàn, có ông Rơ Mah Tiệp - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai, cùng đại diện các sở, ngành liên quan.
Media -
Trọng Bảo -
11:57, 12/07/2024 Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có tình trạng thừa Nhà Văn hóa thôn, bản nhưng thiếu Nhà Văn hóa đạt chuẩn. Trước đây, Nhà Văn hóa xây theo định mức và quy mô dân cư cũ. Nay sáp nhập các thôn bản, quy mô dân số thay đổi, vì vậy các Nhà Văn hóa không đáp ứng được về mặt công năng, phục vụ sinh hoạt cộng đồng của người dân, đồng thời có nguy cơ góp phần làm rớt Chuẩn Nông thôn mới đối với một số xã, vì tiêu chuẩn Nhà Văn hóa không đạt.
Media -
Quỳnh Trâm - CTV -
20:15, 21/08/2023 Thanh Hóa được đánh giá là tỉnh đi đầu của cả nước về thực hiện việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã. Toàn tỉnh hiện đã giảm được 76 xã với 1.578 thôn, tổ dân phố. Tuy nhiên, sau khi sáp nhập, nhiều công trình công cộng trở nên dư thừa và hiện đang bỏ hoang, gây lãng phí, đặc biệt là đối với các địa phương vùng cao còn nhiều khó khăn.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
17:12, 20/08/2023 Thanh Hóa được đánh giá là tỉnh đi đầu trong cả nước về thực hiện việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã. Toàn tỉnh hiện đã giảm được 76 xã, với 1.578 thôn, tổ dân phố. Tuy nhiên, cùng với kết quả đạt được, sau khi sáp nhập, nhiều trụ sở, công trình phục vụ dân sinh dư thừa hiện đang bị bỏ hoang nhiều năm xuống cấp, gây lãng phí tiền của đầu tư, nhất là ở những huyện vùng cao, vùng đồng bào DTTS điều kiện cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, cần được địa phương ưu tiên sớm có giải pháp sắp xếp sử dụng hợp lý...
Trong khi Trường THPT Phan Chu Trinh phân hiệu 2 (huyện Cư Jút, Đăk Nông) đóng cửa đã lâu và vẫn đang chờ cơ quan chức năng định đoạt số phận, thì Trường THPT xã Đắk Wil (huyện Cư Jút, Đăk Nông) mới xây dựng xong, cơ sở khang trang chưa một lần sử dụng đã phải cải tạo, sửa chữa để bàn giao cho chủ mới.
Media -
Trọng Bảo -
08:24, 30/12/2023 Việc sáp nhập thôn, bản trên địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo và điều hành của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, nâng cao hiệu quả hoạt động bộ máy cơ sở. Tuy nhiên, sau khi sáp nhập, địa phương đang đối diện với tình trạng thừa nhà văn hóa thôn, bản. Các công trình bỏ không nhiều năm, xuống cấp trầm trọng mà chưa có phương án xử lý.
Xã hội -
Trọng Bảo -
11:58, 14/05/2023 Sau 3 năm triển khai sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, phát sinh tình trạng nhiều trụ sở làm việc, trường học, trạm y tế bị bỏ hoang, gây lãng phí nguồn lực đầu tư. Để giải quyết vấn đề này, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã thực hiện một số giải pháp để tận dụng các trụ sở cũ một cách hiệu quả nhất.
Tin tức -
Hồng Minh -
19:22, 17/03/2022 Sáng ngày 17/3, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Dân tộc (HĐDT) của Quốc hội phối hợp với Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo Tác động của Nghị quyết số 653/2019/UBTVQH về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 đến địa bàn vùng DTTS và miền núi.
Thực hiện việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Lạng Sơn theo Nghị quyết 818/NQ-UBTVQH14, toàn huyện Văn Quan còn 16 xã và 1 thị trấn, giảm 7 xã so với năm 2019. Mặc dù, các đơn vị hành chính cấp xã đã nhanh chóng đi vào hoạt động, tuy nhiên, sau sáp nhập cán bộ, công chức, viên chức dôi dư số lượng nhiều, đặc biệt việc cán bộ tiếp cận địa bàn mới, khối lượng công việc tăng, ít nhiều ảnh hưởng tới chất lượng, hiệu quả công việc.
Giáo dục -
Hồng Phúc -
16:40, 04/09/2021 Trước thực trạng hiện nay, các trường đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học ở các tỉnh chật vật với công tác tuyển sinh, nhiều địa phương đang có phương án sáp nhập, trở thành thành viên của các trường đại học trọng điểm của quốc gia. Tuy nhiên, các chuyên gia giáo dục cho rằng, đây chỉ là phép ghép cơ học, không những không đạt được hiệu quả hướng tới, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống giáo dục đại học.
Sau khi sáp nhập, các thôn, bản vào cuối năm 2019, Lạng Sơn đã xảy ra tình trạng nơi thừa, nơi thiếu nhà văn hóa thôn, xã, khối phố. Thực trạng này ít nhiều đang ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả sinh hoạt, hội họp của người dân tại các thôn…
Sắp xếp lại đơn vị hành chính là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả công tác quản lý điều hành, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên nhìn từ góc độ văn hóa, việc đặt tên xã, thôn sau sáp nhập ra sao là bài toán không đơn giản, bởi tên làng như chiếc rễ ăn sâu vào tâm thức người Việt, không phải là tên gọi hành chính đơn thuần.
Nghị quyết số 653/2019/UBTVQH ngày 12/3/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp các đơn vị hành chính cấp hyện, cấp xã vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2019 - 2021, là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Sau 3 năm triển khai đã có những tác động tích cực đến mọi mặt của đời sống. Bên cạnh đó, việc sáp nhập cũng đã bộc lộ một số vướng mắc, bất cập xuất phát từ những yếu tố đặc thù của vùng DTTS và miền núi.
Sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết số 18/NQ-TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Bên cạnh những kết quả quan trọng đã đạt được, trong quá trình sắp xếp tổ chức bộ máy cũng đã xuất hiện những khó khăn, bất cập, nhất là đối với cơ quan công tác dân tộc ở cấp cơ sở.
Bộ Nội vụ đã trao đổi với các cơ quan báo chí về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và Đề án Văn hóa công vụ vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt…
Xã hội -
Thuý Hồng -
15:13, 25/05/2022 Thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo Nghị quyết 37-NQ/ Tw của Bộ Chính trị và Nghị quyết 653/2019/UBTVQH14, số lượng cơ quan, tổ chức, số biên chế đã giảm, góp phần thực hiện mục tiêu tinh giản biên chế, tinh gọn bộ máy, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên qua thực tế triển khai cũng đã bộc lộ nhiều bất cập cần sớm có biện pháp xử lý.
Xã hội -
Lê Phương -
15:29, 02/04/2021 Sau hơn một năm huyện Tây Trà sáp nhập vào huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi), tưởng chừng sẽ có luồng gió mới thổi vào, xua tan cái đói, cái nghèo. Thế nhưng bao khó khăn vẫn “nằm lại” cùng hơn 2 vạn dân của huyện Tây Trà cũ và những khó khăn mới lại tiếp tục chồng lên...
Hiện các địa phương đã cơ bản hoàn thành việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp thôn, tổ dân phố, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, góp phần tiết kiệm ngân sách. Tuy nhiên, ở những địa bàn đặc biệt khó khăn (ĐBKK), lại phát sinh một số vướng mắc cần kịp thời có giải pháp để tháo gỡ.