Hà Nội có 5 huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Mỹ Đức, với 14 xã thuộc khu vực miền núi có đông đồng bào DTTS sinh sống. Cùng với phong trào xây dựng nông thôn mới trên toàn thành phố, trong 10 năm qua (2008-2018), khu vực này đã được Nhà nước tăng cường đầu tư, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Như một điệp khúc, sau vài “phiên” lên giá (hoặc giữ ổn định), giá mía lại giảm sâu khiến người trồng mía lao đao. “Mùa mía đắng” hay “mía không ngọt”,... cứ thường xuyên xuất hiện. Đầu ra cho cây mía vẫn là một bài toán khó khi một chiến lược tổng thể cho sự phát triển ngành mía đường vẫn còn rất mơ hồ.
Vừa qua, tại trụ sở cơ quan, Ủy ban Dân tộc (UBDT) tổ chức cuộc họp giao ban định kỳ với Đại sứ quán Ai Len. Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Đỗ Văn Chiến và bà Nuala O’Brien, Phó Đại sứ, Trưởng ban Phát triển Đại sứ quán Ai Len tại Việt Nam đồng chủ trì cuộc họp. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo Văn phòng Điều phối Chương trình 135 (CT135), Vụ Kế hoạch-Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế và một số cán bộ, chuyên gia của Đại sứ quán Ai Len.
Vùng DTTS và miền núi có những giống cây dược liệu rất quý. Nhưng do khai thác theo kiểu “đào tận gốc, trốc tận rễ“, lại thiếu chính sách phục hồi, phát triển nên nhiều giống cây đang dần trở nên hiếm dần, thậm chí đứng trước nguy cơ biến mất.
Ngày 5/6/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã tổ chức Tọa đàm khoa học về các chính sách trọng tâm của Đề tài nghiên cứu “Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng Luật Hỗ trợ, phát triển vùng DTTS và miền núi”. Ông Lê Sơn Hải, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT chủ trì buổi Tọa đàm.
So với mặt bằng chung thì tuổi thọ, tầm vóc thể trạng của đồng bào các dân tộc rất ít người rất thấp. Không những vậy, với nhiều hủ tục trong hôn nhân, sinh đẻ,… đang tạo ra nguy cơ làm suy kiệt nòi giống ở cộng đồng các dân tộc rất ít người.
Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào DTTS sinh sống, trong đó người Khmer chiếm tỷ lệ gần 30,7% số dân và nằm trong nhóm dân tộc có chất lượng nguồn nhân lực thấp. Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã đặc biệt quan tâm và có nhiều giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn trong đào tạo và phát triển, bố trí nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS.
Nhằm hiện thực hóa Đề án: “Phát triển chăn nuôi, giai đoạn 2015-2020”, từ nhiều năm nay, huyện Bắc Hà tập trung đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trên cơ sở ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình đầu tư phát triển chăn nuôi theo định hướng hàng hóa, quy mô lớn.
Măng Đen thuộc huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum là mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi nhiều lợi thế để phát triển. Theo UBND huyện Kon Plông, để khai thác tiềm năng của Măng Đen, bằng các cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư, đến nay, huyện thu hút 80 dự án phát triển nông nghiệp công nghệ cao của các nhà đầu tư trong và ngoài nước...
Với diện tích đất lâm nghiệp hơn 66.000ha, chiếm 78% tổng diện tích đất tự nhiên, người dân huyện Võ Nhai sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và đồi rừng. Những năm qua, việc triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp với hướng đi chủ đạo là phát triển kinh tế đồi rừng đã đạt được nhiều kết quả tích cực, từng bước xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Với lợi thế là tỉnh giàu tài nguyên dược liệu sẵn có; đa dạng, phong phú chủng loại dược liệu quý hiếm, Nghệ An định hướng trong tương lai sẽ phát triển thành vùng trung tâm dược liệu của cả nước. Tuy nhiên, để bảo tồn và phát triển bền vững nguồn dược liệu, tỉnh cần đề ra những giải pháp, cơ chế quản lý, khai thác và nuôi trồng hợp lý.
Nghề đan lát ở bản Diềm, xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An từng đứng trước nguy cơ mai một. Với sự vào cuộc của chính quyền cũng như sự nỗ lực của người dân, hiện nghề mây tre đan truyền thống ở bản Diềm đã hồi sinh.
Năm 2017, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, những bài học kinh nghiệm quý báu với một không khí phấn khởi, tin tưởng bao trùm. Với sự vững tin, quyết tâm, cùng những giải pháp đồng bộ, quyết liệt, cụ thể đã được xác định rõ, năm 2018 đang mở ra một giai đoạn phát triển mới của đất nước.