Để triển khai có hiệu quả nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719); thời gian qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã có nhiều giải pháp chủ động, linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế bảo đảm tiến độ giải ngân theo kế hoạch. Trong đó, có nội dung cấp bồn chứa nước sinh hoạt cho người dân.
Tin tức -
Văn Hoa - Vũ Hường -
17:38, 20/10/2024 Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên quan tâm xây dựng công trình cấp nước sinh hoạt, hỗ trợ hỗ trợ nước sinh hoạt cho người dân, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của đồng bào các DTTS.
Thời gian qua, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) đã triển khai thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho các hộ đồng bào DTTS. Qua đó, giúp đồng bào DTTS ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Media -
Ngọc Chí -
14:31, 26/09/2024 Từ năm 2016 đến nay, bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, tỉnh Kon Tum đã đầu tư xây dựng 312 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung. Tuy nhiên, hiện có 104 công trình kém hiệu quả và 28 công trình dừng hoạt động.
Những công trình nước sinh hoạt được đầu tư hỗ trợ theo Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 là một trong những nội dung nhằm đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong sinh hoạt của người dân vùng DTTS&MN Nghệ An. Việc xây dựng các công trình nước tập trung, hỗ trợ công trình nước phân tán...đang là cách để “giải khát” hiệu quả, bền vững cho người dân các bản làng miền núi xứ Nghệ, vốn đang khó khăn, lại quắt quay vì thiếu nước hợp vệ sinh trong những mùa nắng nóng.
Với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Kon Plông (Kon Tum) đã tập trung triển khai hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS.
Các điều kiện sống cơ bản của đồng bào DTTS hiện đã được cải thiện nhiều so với thời điểm năm 2019, nhưng vẫn mới dừng ở mức tối thiểu. Kết quả điều tra, thu thập thông tin kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm 2024 sẽ phản ánh thực trạng các điều kiện sống của hộ DTTS, là cơ sở để các địa phương có lộ trình thực hiện các chính sách hỗ trợ phù hợp.
Xã hội -
Lê Hường -
11:57, 05/06/2024 Một trong những giải pháp quan trọng để giải bài toán thiếu nước sinh hoạt, là việc đầu tư các công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung. Tuy nhiên, những bất cập ngay từ khâu đầu tư, thiết kế thi công đến quản lý vận hành đã khiến cho nhiều công trình xây dựng tiền tỷ ngừng hoạt động, hoạt động cầm chừng. Tình trạng này đã được ngành chức năng tỉnh xác định, từ đó đề xuất giải pháp khắc phục...
Thực hiện Dự án 1, thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2025, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, nhiều hộ dân người DTTS đã được hỗ trợ xây dựng nhà mới, nước sinh hoạt, góp phần giúp bà con giảm nghèo, là điểm tựa để người dân có thêm động lực, yên tâm phát triển kinh tế.
Xã hội -
Ngọc Chí -
22:06, 16/08/2024 Theo báo cáo giám sát của Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND tỉnh Kon Tum, từ năm 2016 đến nay, bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, tỉnh đã đầu tư xây dựng 312 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung ở 70/86 xã; trong đó, 104 công trình kém hiệu quả và 28 công trình dừng hoạt động.
Từ nhiều năm nay, hàng nghìn hộ dân ở một số xã miền núi thuộc các huyện Đakrông, Hướng Hóa, Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị đang thiếu nước sạch trầm trọng. Thiếu nước sạch nên người dân phải lấy nước từ giếng khoan, nước từ sông suối chứa nhiều tạp chất để sử dụng, tiềm ẩn nhiều nguy cơ bệnh tật...
Hỗ trợ nước sinh hoạt cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những chính sách được triển khai, thực hiện hiệu quả ở nhiều địa bàn thuộc tỉnh Lai Châu. Qua đó, góp phần từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào DTTS.
Xã hội -
Lê Hường -
09:02, 03/04/2024 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk cho biết, trong 128 công trình nước sạch được đầu tư hoàn chỉnh, có đến 52 công trình tại 8 huyện đã ngưng hoạt động.
Tin tức -
Văn Hoa -
07:16, 22/11/2023 Nhằm đảm bảo điều kiện nhà ở và nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS, huyện Văn Lãng (Lạng Sơn) đã tập trung triển khai thực hiện Dự án 1 về Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719).
Xã hội -
Minh Thu -
07:54, 09/04/2024 Thời gian gần đây, các tỉnh phía Nam xảy ra nắng nóng kéo dài, tại một số địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long xảy ra hạn hán, xâm nhập mặn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và đời sống của người dân, nhiều hộ dân đã gặp khó khăn về nước sinh hoạt.
Nhằm giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt theo Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I (từ năm 2021 - 2025) (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn, trong năm 2023, tỉnh Gia Lai đã hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán cho 2.554 hộ dân khó khăn vùng đồng bào DTTS.
Trước những khó khăn về nước sinh hoạt cho người dân vùng cao, thời gian qua huyện Ba Chẽ ( Quảng Ninh) đã tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng thêm các cụm công trình nước sinh hoạt trên địa bàn, trong đó ưu tiên những xã vùng đồng bào DTTS và miền núi khó khăn. Với 29 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung hiện có, và một dự án đang được triển khai, sẽ giải "cơn khát" nước sạch, cải thiện chất lượng sống cho người dân vùng cao Ba Chẽ
Xã hội -
Hoàng Thùy -
11:30, 04/05/2024 Tình hình hạn hán trong mùa khô 2023 - 2024 trên địa bàn tỉnh Đắk Nông không chỉ ảnh hưởng đến diện tích 11.470,5 ha cây trồng các loại, mà còn khiến 600 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.
Chương trình MTQG 1719 đã đưa vấn đề hỗ trợ nước sinh hoạt là một trong những nội dung trọng tâm cần giải quyết, với mục tiêu đến năm 2025 có 90% đồng bào DTTS được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Để đạt được mục tiêu này, ngoài nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước thì cần huy động sự tham gia, đóng góp của Nhân dân trong xây dựng cũng như quản lý các công trình nước sinh hoạt.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã giải ngân 38,9 tỉ đồng đầu tư xây dựng hàng trăm công trình nước sinh hoạt tập trung và hàng nghìn thiết bị nước sinh hoạt phân tán cho đồng bào các DTTS trên địa bàn.