Thời gian qua, tại một số tỉnh trên địa bàn khu vực Tây Nguyên liên tiếp xảy ra những vụ vỡ nợ nông sản. Đa phần các vụ vỡ nợ nông sản là do người dân ký gửi cà phê với doanh nghiệp tư nhân. Trong đó, nhiều vụ giá trị tài sản vỡ nợ lên tới hàng chục tỷ đồng.
Trong vòng chưa đầy 1 tháng, hết hoa ly lại đến dưa chuột, bắp cải, su hào rồi hành tím, hạt tiêu,... và mới đây nhất là củ cải đua nhau rớt giá thảm hại. Nhiều nơi nông dân phải bán nông sản với giá từ 500-3.000 đồng/kg, thậm chí phải đổ bỏ vì không có người mua.
Mấy năm gần đây, đã có rất nhiều đợt kêu gọi giải cứu cho nông dân vì nông sản làm ra không bán được. Tuy nhiên, việc giải cứu này nên dừng lại ở giải pháp tình thế. Vấn đề làm thế nào để 2 từ giải cứu phải càng ngày càng thưa dần rồi mất hẳn.
Phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, Thủ tướng cho rằng trước giá cả, tình hình thế giới có nhiều biến đổi, tất cả các cấp, các ngành, các địa phương phải chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô, cần lưu ý sức ép lạm phát năm nay sẽ lớn hơn…
Từ lâu, hạt dẻ Trùng Khánh (Cao Bằng) đã trở thành một thương hiệu nổi tiếng và quen thuộc đối với người dân cả nước. Tuy nhiên, hiện nay hạt dẻ Trùng Khánh đang bị hạt dẻ Trung Quốc giả danh, lấn át. Điều này không chỉ khiến người mua mất niềm tin mà người dân trồng dẻ ở Trùng Khánh cũng bị thiệt thòi.