Bên cạnh tục thờ sinh thực khí, trong kiến trúc, điêu khắc của người Chăm, tín ngưỡng phồn thực cũng thể hiện rõ nét, nhất quán. Mọi mặt đời sống người Chăm đều mang tính phồn thực.
Khu Di tích Mỹ Sơn, huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) được UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới năm 1999. Du khách đến đây không chỉ được chiêm ngưỡng những tòa tháp Chăm cổ kính mà còn được thưởng thức những điệu kèn saranai độc đáo của người Chăm.
Khu chung cư 86/1 đường Phan Văn Hân, quận Bình Thạnh nằm lọt thỏm giữa lòng Sài Gòn náo nhiệt đã hơn 20 năm qua, đây là nơi sinh sống của khoảng 300 người dân tộc Chăm. Mặc dù sống giữa một thành phố hiện đại, nhưng bà con vẫn lưu giữ khá tốt phong tục, tập quán sinh hoạt của dân tộc mình.
Trong đời sống tinh thần của cộng đồng người Chăm, âm nhạc và văn chương có mối tương quan đặc biệt. Sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng, cộng đồng người Chăm có nhiều lễ hội, mà lễ hội thì không thể thiếu âm nhạc. Với trống ginăng, baranưng, kèn xaranai hay đàn kanhi… cùng non trăm điệu vũ, với các đạo cụ như quạt, lu, roi, cây chèo... Và dĩ nhiên không thể thiếu lời, tức ca từ, mà ca từ thì liên quan đến văn chương.
Trong đời sống của người Chăm thể hiện nhiều yếu tố tín ngưỡng phồn thực. Từ tục thờ sinh thực khí, trong kiến trúc, điêu khắc, trang phục… Lễ Ri chà nư cành là một ví dụ về tín ngưỡng này.
Những thư tịch cổ của người Chăm được viết trên lá buông, giấy quyển, giấy dó là báu vật tinh thần ẩn chứa, ghi nhận tất cả những tinh túy của đời sống và văn hóa, tín ngưỡng người Chăm từ xa xưa đến nay.
Ông Lê Văn Phúc (phường Đài Sơn, TP. Phan Rang-Tháp Chàm, Ninh Thuận) được xem là người duy nhất trên địa bàn biết làm những sản phẩm mỹ nghệ của đồng bào dân tộc Chăm.
Có hàng chục ngôi làng người Chăm dọc mảnh đất Ninh Thuận-Bình Thuận tôi đã từng đi qua. Dường như, ngôi làng nào cũng để lại những dấu ấn riêng. Sâu đậm nhất đó là tấm lòng chân thật, tình nghĩa đậm đầy và cả những khát vọng mãnh liệt để vươn lên trong cuộc sống...